Chương 8. Động vật và đời sống con người

chau quang khai
Xem chi tiết
Đạt Trần
9 tháng 5 2018 lúc 20:48

Bn có thể tham khảo ở 2 MT nóng và lạnh

Môi trường đới lạnh:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Môi trường đới nóng:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (1)
Đạt Trần
9 tháng 5 2018 lúc 20:49

BẠn có thể tham khảo 2 mt nóng và lạnh

Môi trường đới lạnh:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Môi trường đới nóng:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (1)
Thời Sênh
9 tháng 5 2018 lúc 21:13

- Môi trường hoang mạc:

+ Động vật: ít loài và có những tập tính thích nghi đặc trung với khí hậu khô, nóng

+ Thực vật: thấp nhỏ, xơ xác

-Môi trường đới lạnh:

+ Động vật :chỉ có 1 số ít loài tồn tại, vì chỉ có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và có lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt,...

+Thực vật : thưa thớt, thấp lùn

- Môi trường nhiệt đới : vì có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định nên có động vật và thực vật đa dạng, phong phú

Bình luận (0)
kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:12

- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

1. Tập tính bẩm sinh

- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa mẹ, trùng đế giày di chuyển để tránh kích thích bất lợi.

2. Tập tính học được

- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

- Ví dụ: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại, động vật chạy trốn khi bị đuổi bắt, mèo bắt chuột, chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức ăn ngon, khỉ biết bắc ghế lấy thức ăn trên cao...

Bình luận (0)
Hải GG
Xem chi tiết
Lùn Nấm
7 tháng 5 2018 lúc 21:19

biện pháp chống cận thị

-ko dùng quá nhiều thiết bị điện tự

-Kiểm tra mắt định kì

-Bổ sung các chất vitaminA cho mắt

-Ngồi học đúng tư thế

Bình luận (0)
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:15

Phòng chống cận thị, viễn thị:

1. Nghỉ ngơi thị giác từng lúc 2. Chú ý đến ánh sáng 3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định 4. Tư thế 5. Xem ít truyền hình 6. Chế độ dinh dưỡng 7. Khám mắt định kỳ
Bình luận (0)
Linh Ruby
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
3 tháng 5 2018 lúc 13:21

– Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

+ Bảo vệ môi trường sống

+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.

+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

–Bản thân em cần làm để bào vệ các đv quý hiếm đó :

+Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm .

+Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng ta .

+Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

Bình luận (0)
huyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 18:53

câu đó là câu hỏi hả bạn.mik ko hiểu gì hếtoho

Bình luận (0)
Như Phạm
Xem chi tiết
Đặng Thùy Trang
1 tháng 5 2016 lúc 21:28

Dài quá!hum Nhìn thấy ngán!gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Tiểu Thanh
2 tháng 5 2016 lúc 9:04

hic lớp mý đây chẳng hỉu jbucminhgianroiohohumlolang

Bình luận (0)
Hà Kute
2 tháng 5 2016 lúc 9:06

câu cuối : D

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hạ
5 tháng 5 2018 lúc 18:20

NHỚ ỦNG HỘ MK BẰNG CÁCH TICK CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CỦA MKleuleuleu

Bình luận (1)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 1:Đặc điểm chung:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 2:

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Dương Thu Hoài
3 tháng 5 2017 lúc 19:25

giống câu hỏi của mk wa!!hihinhưng...mk cx chưa lm dc!!!bucminh

Bình luận (0)
Triệu vĩ hồng ngân Ngô h...
Xem chi tiết
Minh Ngọc Khánh Hòa
23 tháng 2 2018 lúc 21:33

- Em cảm thấy buồn và thắc mắc vì sao bạn lại chỉ trích mình.

- Em nói với bản thân là: "Chắc phải có một lí do nào đấy bạn mới làm vậy với mình, mình không nên giận bạn và phải cố tìm hiểu nguyên nhân".

- Em nói với bạn là" Mình có làm gì sai thì xin bạn hãy nói với mình, mình không muốn chúng ta giận nhau đâu"

Đây là ý kiến của mik nha!!!

Bình luận (1)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 19:55

chúc bn thi tốt đạt kết quả cao

Bình luận (1)
Đỗ Thị Huyền Trang
5 tháng 5 2018 lúc 20:00

thi tốt nha cố gắng đạt được điểm tối đa nha

Bình luận (0)