Chương 8. Động vật và đời sống con người

Đan Nguyen
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 16:21

Bình luận (0)
Đan Nguyen
1 tháng 3 2018 lúc 20:19

Chương 8. Động vật và đời sống con ngườiChương 8. Động vật và đời sống con người

Bình luận (1)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
❧Frog☆Fox➻❥
5 tháng 10 2019 lúc 23:26

Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửa, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng

+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản và Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại

Bình luận (0)
Lê Ngân
Xem chi tiết
Anh Qua
23 tháng 12 2018 lúc 17:49

- Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửu, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đả làm thay đổi tập tính cảu nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng
+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản à Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại

Bình luận (0)
Ngưng Huyên
Xem chi tiết
Bọ cạp nhỏ
18 tháng 5 2018 lúc 18:24

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)...

Bình luận (0)
Hải Đăng
18 tháng 5 2018 lúc 19:57
Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật
Thực phẩm cá, tôm, rùa, lợn, gà,...
Dược liệu hươu, nai, gấu, rùa, khỉ vàng
Nguyên liệu cá voi, hổ, báo,
Nông nghiệp Trâu, bò, gà, lợn
Làm cảnh vẹt, yểng, họa mi
Vai trò trong tự nhiên chim, chồn, rắn
Có hại với đời sống con người cá nóc, muỗi, ruồi, rắn độc
Có hại với nông nghiệp Chuột, sâu, một số loài chim

Tớ làm thành bảng luôn nha.

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 5 2018 lúc 20:08

-Động vật có ích cho nông nghiệp:

+ Ăn sâu bọ : chim sâu

+ Phát tán hạt giống: chim sẻ

+ Cấy cày : trâu, bò

Bình luận (0)
Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 20:17

Trả lời:

Vì động vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người :
- Làm thực phẩm : thịt nai, lợn rừng, cá, cua...
- Làm thuốc : sừng têgiác, cao hổ, cao khỉ, vảy tê tê...
- Làm cảnh : các laòi chim, rùa...
- Nguồn gien quí để lai tạo, cải thiện các giống vật nuôi: lợn rừng, bò rừng...
Ngoài ra mỗi loài động vật đều có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, sự thay đổi cấu trúc một loài thôi cũng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái, từ đó sinh ra tác động xấu đến môi trường. Các loài động vật quí hiếm còn có giá trị đặc biệt cao hơn, số lượng ít hơn các loài khác nên ta càng phải ra sức bảo vệ chúng.

Bình luận (0)
Hải Đăng
16 tháng 5 2018 lúc 20:30

Vì sao cần phải bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng?

+) Vì nếu không bảo tồn thì chúng tuyệt chủng => gây ra sự mất cân bằng sinh thái => tổn hại các loài sinh vật khác và môi trường => tổn hại đến con người. Nói chung, chúng ta bảo vệ các loài này thì tức là bảo vệ Trái đất và cũng là bảo vệ chình loài người.

+) vì động vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người :
- làm thực phẩm : thịt nai, lợn rừng, cá, cua...
- làm thuốc : sừng têgiác, cao hổ, cao khỉ, vảy tê tê...
- làm cảnh : các laòi chim, rùa...
-nguồn gien quí để lai tạo, cải thiện các giống vật nuôi : lợn rừng, bò rừng...

ngoài ra mỗi loài động vật đều có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, sự thay đổi cấu trúc một loài thôi cũng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái, từ đó sinh ra tác động xấu đến môi trường.
các laòi động vật quí hiếm còn có giá trị đặc biệt cao hơn, số lượng ít hơn các loài khác nên ta càng phải ra sức bảo vệ chúng

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 5 2018 lúc 20:40

Phải bảo vệ động vật vì:

Động vật có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người:

- Đóng góp về y học

- Lợi ích nông nghiệp

- Nguồn cung cấp thực phẩm, sức kéo, nguyên liệu cho các ngành như may mặc, trang sức, điều chế vắc xin,...

- Có giá trị kinh tế cao

Động vật cũng có vai trò trong việc cân bằng hệ sinh thái, điều tiết môi trường

Cần phải bảo vệ môi trường sống của chúng vì có môi trường sống thì chúng mới sinh tồn được

Bình luận (0)
Kim Tuyến Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Khánh Hạ
15 tháng 5 2018 lúc 19:03

1, Đặc điểm sinh học:

- Sinh trưởng của tôm hùm đặc trưng bởi quá trình lột xác, qua đó có sự tăng lên về kích thước và trọng lượng. Chu kỳ lột xác của mỗi loài tôm hùm phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ nước, ánh sáng, độ mặn, thức ăn,.... và các yếu tố nội tại của cơ thể như sự điều tiết của các hormon lột xác hay hormon ức chế lột xác,... Các yếu tố này luôn có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau.

- Chu kỳ lột xác của các loài hay giữa các giai đoạn khác nhau của từng loài không giống nhau. Ở giai đoạn tôm con (chiều dài giáp đầu ngực - CL = 8-13 mm), thời gian giữa hai lần lột xác của tôm hùm Bông và tôm hùm Đá khoảng 8-10 ngày, tôm hùm Sỏi khoảng 15-20 ngày. Còn ở giai đoạn tôm lớn (63-68 mm CL) thời gian giữa 2 lần lột xác tương ứng là khoảng 40 ngày và 50 ngày.

- Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm hùm, đặc biệt ở giai đoạn tôm con, những thay đổi đột ngột của môi trường thường dẫn đến tôm chết. Chẳng hạn như khi nhiệt độ tăng lên 3-50C, hoặc nồng độ muối tăng lên 8-10‰ hầu như tôm con đều bị chết. Độ muối thấp 20 - 25‰ kéo dài 3-5 ngày cũng gây nên tình trạng chết từ từ ở tôm con. Giai đoạn trưởng thành khi độ mặn giảm xuống 20‰ tôm hùm rất yếu và không bắt mồi.

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
nguyễn giang
12 tháng 5 2018 lúc 20:42

cảm ơn cô

Bình luận (1)
Quynh Pham
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 5 2018 lúc 21:28

Vì:Số loài động vật ở môi trường ôn đới phong phú hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường ôn đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
Giang
11 tháng 5 2018 lúc 21:30

Trả lời:

Số loài động vật ở đới ôn hòa phong phú hơn hẳn so với động vật đới nóng và đới lạnh trên Trái Đất, là do đới ôn hòa có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Bình luận (0)
Lê Gia Phong
11 tháng 5 2018 lúc 21:30

Động vật đới ôn hòa phong phú hơn động vật đới nóng và đới lạnh là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường. Đới nóng và đới lạnh có môi trường khắc nhiệt nên ít loài sống được hơn.

Bình luận (0)
Đầu Óc Đen Tối
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 5 2018 lúc 21:26

Ếch là loài lưỡng cư, nó hô hấp qua 2 con đường đó là da và phổi. Nhưng phổi nó nhỏ nên nó cần phải xuống nước để hô hấp. Khi nó bị chúc xuống dưới nước. Ban đầu nó sẽ sống được (nhờ hô hấp qua da) nhưng sao một thời gian, nước sẽ tràn vào phổi làm cho ếch bị chết.

* KẾT LUẬN: Ếch có thể thở bằng da và bằng phổi
Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 5 2018 lúc 21:31

-ếch sẽ không chết ngạt nhưng sau 1 thời gian ếch sẽ ngỏm nha bạn. còn lý do thì như sau:
+Ếch hô hấp bằng phổi và bằng cách thẩm thấu qua da. Trong trường hợp để ếch trong môi trường nước mũi chúc xuống, khiến việc hô hấp bằng phổi là không thể thực hiện được, đồng thời dù ếch có thể hô hấp thẩm thấu qua da, nhưng lưu ý rằng: hàm lượng oxy trong nước rất ít ( chỉ khoảng 2-3% ) đồng thời da ếch chỉ hoạt động trao đổi khí khi da ẩm ướt và trên cạn nên ta có thể kết lúc Ếch sẽ ngỏm nếu bị chúc mũi xuống

Bình luận (0)
thiên thần buồn
10 tháng 5 2018 lúc 21:40

Câu hỏi:

Em hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không khi ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước đầu chúc xuống dưới? Giải thích thí nghiệm trên?

Trả lời:

- Ếch sẽ không chết ngạt nhưng sau 1 thời gian ếch sẽ ngỏm nha bạn. còn lý do thì như sau:
+Ếch hô hấp bằng phổi và bằng cách thẩm thấu qua da. Trong trường hợp để ếch trong môi trường nước mũi chúc xuống, khiến việc hô hấp bằng phổi là không thể thực hiện được, đồng thời dù ếch có thể hô hấp thẩm thấu qua da, nhưng lưu ý rằng: hàm lượng oxy trong nước rất ít ( chỉ khoảng 2-3% ) đồng thời da ếch chỉ hoạt động trao đổi khí khi da ẩm ướt và trên cạn nên ta có thể kết lúc Ếch sẽ ngỏm nếu bị chúc mũi xuống.

\(\Rightarrow\)Kết luận: Ếch có thể thở bằng da và bằng phổi.

Bình luận (0)
Tran Ngọc Lan
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 5 2018 lúc 21:10

Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Hướng dẫn trả lời:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Câu 2: Các biện pháp đấu tranh sinh học là :

+ Sử dụng thiên địch

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Câu 3: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
Hướng dẫn trả lời:
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Do vậy, đế bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, cấm săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

Câu 4: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Câu 5

Trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 6: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Hướng dẫn trả lời:
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Bình luận (2)
thiên thần buồn
10 tháng 5 2018 lúc 21:22

Câu hỏi:

C1giải thích ta số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trườn đới lạnh và hoang mạc.

Trả lời:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Câu hỏi:

C2nêu biện pháp đấu tranh sinh học

Trả lời:

Câu hỏi:

C3biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học

Trả lời:

1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

2. Hạn chế việc khai thác bừa những loài thực vật quý hiếm

3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật.

4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm

5. Tuyên truyền mn cùng bảo vệ rừng.

Câu hỏi:

C4 nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học

Trả lời: *Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Câu hỏi:

C5 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu hỏi:

C6 Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước.

Trả lời:

Ếch là loài lưỡng cư (sống cả trên cạn và cả dưới nước). Ếch lại sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước có lý do căn bản là bởi chúng sinh sản dưới nước và giai đoạn ấu trùng (nòng nọc) cũng trải qua dưới nước.

Bình luận (0)