Chương 8. Động vật và đời sống con người

Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 4 2017 lúc 19:45

Đa dạng sinh học được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh dục mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau.

Có sự đa dạng về loài vì Trái Đất có nhiều loại khí hậu với nhiều loại cây khác nhau, có nhiều môi trường sống đa dạng, đất đai tốt vì thế sự sống của các loài vật ngày càng phát triển \(\Leftrightarrow\)Có sự đa dạng về loài

Bình luận (3)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 5 2017 lúc 19:46

Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết ,

* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết:Tiết hoocmon

thế nào là cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

, hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì

Câu hỏi của Guilty Crown - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?

Câu hỏi của Lê Xuân Hằng - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

giải thích hiện tượng kinh nguyệt

Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.

biện pháp tránh thai

Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô

Câu hỏi của Nguyễn Hải Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện

Câu hỏi của Lan Anh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến

,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học tập

Câu hỏi của Đinh Thị Mỹ Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4 :Sức khỏe là gì?

Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật

Nêu công thúc tình khối lượng cơ thể

Câu 5 :Nêu các phương pháp tập luyện để có sức khỏe cho học tập

,phân biệt quá trình thụ thai va thụ tinh

Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 17:10

Lợi ích của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2016 lúc 17:11

Lợi ích của lớp thú:

- Làm thức ăn

- Làm dược liệu

- Làm đồ trang sức

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 17:18

Lợi ích của lớp thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: sừng, nhung ( hươu, nai ), xương ( hổ, gấu.)
- Cung cấp thực phẩm: trâu, bò, lợn, cừu.
- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da hổ, lông báo, ngà voi.
- Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp: chim bồ câu, ong mắt đỏ                                                                                      - Cung cấp sức kéo: trâu                                                                                                                                                                             - Làm xiếc, giải trí: khỉ, chó, gấu,...                                                                                                                                                         - Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột,...

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Dương Thu Hoài
Xem chi tiết
nguyễn văn lương
14 tháng 5 2019 lúc 20:04

Thành Đạt28 tháng 4 2017 lúc 22:22

STT Tên động vật Điều kiện sống Tập tính Cách nuôi Ý nghĩa kinh tế
1 Heo Trong chuồng rộng, kín.

- Ăn cháo hoặc thực ăn lỏng.

- Ngủ xa nhau

- Nấu cháo hoặc cắt thân chuối cho heo ăn, giữ ấm cho heo, lựa chọn cám phù hợp

- Cho thịt.

- Cho da để ăn.

2 Trong chuồng kín.

- Con con nằm trong cánh con mẹ.

- ***** bới giun cho con con.

- Chọn cám phù hợp.

- Sáng mở cửa chuồng cho gà ra, chập tối lùa gà vào chuồng.

- Giữ ấm cho gà bằng đèn sợi đốt.

- Cho trứng.

- Cho thịt.

- Cho lông.

Bình luận (0)
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Trung Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:22

Help me! khocroi

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 7 2016 lúc 10:06

bó tay

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Duyên
1 tháng 8 2016 lúc 18:37

những loài vật mà bạn kể trên được gọi là bạn của nhà nông vì;

một số loài thuộc họ bò sát chim thú có thể bắt các loài gặm nhấm phá , sâu ,bọ , côn trùng  hoại mùa màng.

chúc bạn zui zẻthanghoa

Bình luận (0)
Bùi Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
An Anh Kiều
Xem chi tiết
huynh thi ngoc ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 11:50

Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học: 
Sự gia tăng dân số 
Nơi cư trú bị phá hủy 
Rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa huỷ diệt 
Các nơi cư trú khác bị phá hủy, bị xâm hại 
Đất bị thoái hóa, khô hạn và hoang mạc hóa 
Các nơi cư trú bị chia cắt và bị cách ly 
Nguyên lý tác động vùng biên 
Cháy rừng và hậu quả đối với môi trường và ĐDSH 
Nơi cư trú bị tàn phá và ô nhiễm 
Sự biến đổi khí hậu 
Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học 
Buôn bán động thực vật hoang dã 
Sự du nhập các loài ngoại lai 
Sự lây lan của các dịch bệnh 
Sinh vật chuyển gen và những rủi ro tiềm ẩn 
Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng

Cách bảo vệ:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
17 tháng 5 2016 lúc 11:52

a/ Nguyên nhân

- Đốt rừng , làm nương , săn bắt động vật trái phép

- Khai thác gỗ , lâm sản bừa bãi , lấy ất nuôi thủy sản,du canh ,du cư,...

- Gây ô nhiễm môi trường ,...

b/Biện pháp bảo vệ

- cấm khai thác rừng bừa bãi,cấm săn bắt động vật trái phép

- thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài

- đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 12:02

Nguyên nhân trực tiếp:

 Khai thác quá mức và không bền vững 

 Chiến tranh

 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

 Cháy rừng

 Sự du nhập và xâm lấn của các loài ngoại lai

 Ô nhiễm môi trường

 Dịch bệnh

 Sự chuyển hóa trong sản xuất nông nghiệp

Nguyên nhân gián tiếp:

 Gia tăng dân số và sự di cư 

 Sự nghèo đói

 Sự thay đổi trong thành phần HST

 Sự bất lực của chính quyền và những chiến lược phất triển không hợp lí

 Ý thức của con người 

Biện pháp:

 Khai thác tài nguyên SV hợp lí và có chiến lược phát triển bền vững, trồng rừng

 Bảo vệ hoafbinhg, tăng cường hợp tác quốc tế 

 Xây dựng các vườn QG, khu bảo tồn...Ban hành sách đỏ, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và tâm huyết

 Nâng cao chất lượng quản lí 

 Quy hoạch có CSKH và chiến lược cụ thể

 Nâng cao hiệu quả KHH gia đình, giảm sức ép dân số, đảm bảo đời sống dân cư, nâng cao ý thức người dân

 Áp dụng có hiệu quả các giải pháp khoa học và CN để ngăn ngừa, kiểm soát và quản lí loài ngoại lai xâm hại

 

 

 

Bình luận (0)
Bình An
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 5 2017 lúc 19:19
tên giá trị
Gà, vịt, ngan, ngỗng trứng , thịt
bò ,trâu cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
Gà Đông Tảo giá khoảng 200 - 300 nghìn đồng/con. Gà Đông Tảo là mặt hàng được sử dụng để làm quà biến, quà tặng dịp tết
Lợn Ỉ là nguồn cung cấp thịt chủ yếu
Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 7 2016 lúc 10:26

Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
 

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
5 tháng 7 2016 lúc 12:28

Ở địa phương của em thường chăn nuôi các loài động vật gia súc như: Trâu ,bò,lợn,gà,chó,mèo...... Các động  vật được nuôi đều mang lại lợi ích và quan trọng vs sựu phát triển kinh tế vì co nhiều loại gia súc cung cấp cho ta trứng (gà), thịt (trâu, bò  chó),..ngoài ra còn có cung cấp sức kéo cho những người nông dân.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
5 tháng 7 2016 lúc 15:51

Giống vật nuôi Việt Nam chỉ về các giống vật nuôi đã và đang có trên lãnh thổ Việt Nam, người ta hay gọi với tên thông thường là con giống. Quy định của Pháp luật Việt Nam hiện hành có định nghĩa: Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người, giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau[3]. Giống vật nuôi nội địa đều là sản phẩm của một nền sản xuất, một nền văn hoá của từng dân tộc ở Việt Nam.

Giống vật nuôi theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm các giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thủy sản và các sản phẩm giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống. Phạm vi ban đầu của giống vật nuôi bao gồm trâu, bò, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan (vịt xiêm) dùng để làm con giống chăn nuôi[4] (chủ yếu là các giống động vật trong sản xuất nông nghiệp). Giống vật nuôi thuần chủng là giống ổn định về di truyền và năng suất; giống nhau về kiểu gen, ngoại hình và khả năng kháng bệnh. Nguồn gen vật nuôi là tài sản quốc gia do Nhà nước Việt Nam quản lý. Giống thương phẩm là đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống bố mẹ hoặc từ đàn nhân giống.

Trên thực tế, còn nhiều giống vật nuôi chưa được luật quy định hết, bao gồm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn, những giống vật nuôi được nhập nội và nuôi nhốt trong nước Việt Nam. Rất nhiều loại vật nuôi ở các vùng không có tên, nên được gọi là "gà địa phương, lợn địa phương"[5]. Theo quy định, mỗi giống vật nuôi mới chỉ được đặt một tên phù hợp, không được trùng hoặc tương tự với tên giống đã có hay chỉ bao gồm các chữ số, dễ gây hiểu nhầm. Đối với các giống ngoại nhập, để thuận tiện cho người nông dân, các giống có tên nước ngoài thường được phát âm trực tiếp bằng tiếng Việt, một số được Việt hóa thành tên tiếng Việt.

Bình luận (2)