Chương 8. Động vật và đời sống con người

Nhất Tiếu Nại Hà
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
11 tháng 5 2017 lúc 17:10

Con người được xếp vào lớp thú vì có các đặc điểm sau:

- Cơ thể có lông mao bao phủ.

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.

- bộ não phát triển.

Tuy nhiên con người tiến hóa hơn so với thú => có ý thức, có tiếng nói, chữ viết ...

Bình luận (3)
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 17:53

- Đi thẳng mình: Cột sống cong chữ S, lông ngực hẹp bề trước - sau, xương chậu rộng, tay ngắn hơn chân.

- Ăn thức ăn nấu chín, mềm: Bộ răng bớt thô, răng nanh ít phát triển, xương hàm bé, góc quai hàm nhỏ.

- Não lớn: Nhiều khúc cuộn và nếp nhăn, thùy trán phát triển, sọ lớn hơn mặt. Có tiếng nói nên có lồi cằm, võ não có vùng cử động nói và vùng hiểu tiếng nói, có tư duy trừu tượng.

- Bộ NST 2n = 46

Bình luận (0)
Su Mon Tồ Tẹt
Xem chi tiết
Yến Hoàng
4 tháng 5 2016 lúc 22:49

-Tham gia, kêu gọi mọi không bắt, giết những loài động vật quí hiếm ...

Mình hết biết rồi!! leuleuhehe

Bình luận (0)
Yến Hoàng
4 tháng 5 2016 lúc 22:52

k có gì hahahihi

 

 

Bình luận (0)
Su Mon Tồ Tẹt
4 tháng 5 2016 lúc 22:50

hihahiha DÙ GÌ CŨNG C.ƠN BẠN 

 

Bình luận (0)
phamna
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 5 2016 lúc 19:42

Câu 1:

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
Nguyên nhân:

 Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan rừng của con người để phục vụ nhu cầu đời sống con người

 

Bình luận (0)
Lê Thế Dũng
4 tháng 5 2016 lúc 21:08

:D

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai
10 tháng 5 2017 lúc 15:09

cau 2:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

cau 3:

_Có thể bảo vệ chu đáo cho con, con ko bị các động vật khác ăn mất (nếu là trứng thì có thể sẽ bị các động vật khác ăn).
_Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho con
_Con không bị phụ thuộc vào số lượng noãn hoàng và môi trường bên ngoài
VD: Về môi trường bên ngoài thì khi cá cái đẻ trứng, cá đực sẽ bơi theo để tưới tinh cho trứng phát triển, nhưng nếu nước quá nóng hoặc quá lạnh, ánh sáng MT chiếu xuống quá mạnh thì sẽ có trứng không phát triển được,...v...v...

Bình luận (0)
Otaku Misakiaku
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
10 tháng 5 2017 lúc 18:04

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Hoàng
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
9 tháng 5 2017 lúc 9:15

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Nhật Linh
9 tháng 5 2017 lúc 9:17

Cần Có Những Biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng của động vật.

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Ái Nữ
9 tháng 5 2017 lúc 9:48

Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Nấm Cốm
Xem chi tiết
Joy Smith
1 tháng 12 2016 lúc 10:02

HIV là một loại virus gây suy giảm miễn dịch và phá hủy hệ miễn dịch ở người. HIV lây qua 3 con đường: tình dục, đường máu và từ mẹ truyền sang con. Việc chủ quan với HIV sẽ làm tăng nguy cơ lây bệnh. Nếu không được phát hiện sớm thì sẽ là nguồn lây bệnh ra cộng đồng. Hầu hết những người nhiễm HIV đều sẽ tử vong khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS.

HIV là một loại virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thể người. Điều này nghĩa là khi nhiễm phải nó, khả năng chống chọi lại bệnh tật của cơ thể bị suy yếu và không thể chống đỡ được với những tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:59

Bạn tham khảo nhé: Đây là mình sưu tầmundefined

Bình luận (0)
Linh Le
Xem chi tiết
Nịna Hatori
12 tháng 5 2017 lúc 21:33

Nêu cấu tạo đặc điểm của ếch đồng, của chim, của thằn lằn.

Nêu cáu tạo chung của lớp thú, lớp chim, loppws bo sát

Gà gáy trc hay sau khi đập cánh vì sao

Vì sao ếch ssongs ở gàn hồ nc.

Bình luận (0)
♤♧♡♢CTV Ăn Gì Mà Ngu Thế...
28 tháng 3 2018 lúc 22:00

Thời buổi Internet thì lên Google mà hỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Munlly Cuồng Đao
11 tháng 5 2016 lúc 20:14

I Don't Know

Bình luận (0)
Đặng Phan Khánh Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 22:44

đẽ òm. cô mà hỏi câu này cậu chỉ cần nói " chấm hêt !! "

Bình luận (0)
Nguyễn Phát Đạt
13 tháng 5 2016 lúc 9:49

no, tui hk piết j hết @-@!

 

Bình luận (0)
minh phan nhật
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 5 2017 lúc 10:32
Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Bình luận (0)
Linh Phương
7 tháng 5 2017 lúc 10:37

Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 10:43

Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ống tiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở.
+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trinh tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.
+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
+ Từ lớp chim trở đi tim chia thành 2 nửa trái và phải riêng biệt không thông nhau với 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Máu được lưu thông theo vòng tuần hoàn.

Bình luận (1)