Chương 8. Động vật và đời sống con người

chi vũ
Xem chi tiết
ひまわり
11 tháng 4 2023 lúc 20:29

- Ví dụ: "Bao giờ đom đóm bay ra, hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng"

- Vào thời điểm hoa gạo rụng xuống là lúc bắt đầu của mùa hạ cũng là thời điểm hoạt động của đom đóm. Câu ca dao nói về tập tính hoạt động của đom đóm vào mùa hạ.

Bình luận (0)
nhi nguyen
Xem chi tiết
ひまわり
22 tháng 3 2023 lúc 22:03

- Là gây ngộ độc thực phẩm do các vi sinh vật có hại gây ra.

- Một số hậu quả như: tiêu chảy, nôn tháo, thậm chí tử vong nên gặp vi sinh vật gây hại nguy hiểm.

Bình luận (0)
Nina
Xem chi tiết
MinYewCou
24 tháng 5 2022 lúc 10:38

#Mγη(๑◕︵◕๑)

-voi

-gà

-sư tử

-hổ

-...

Bình luận (0)
Lê Michael
24 tháng 5 2022 lúc 10:38

Cáo, gấu mèo, hổ, báo, sóc, khỉ

Bình luận (6)
Hồ Hoàng Khánh Linh
24 tháng 5 2022 lúc 10:38

Chó, lợn, chuột, gà, hổ, báo, chồn, sư tử, ...

Bình luận (0)
mymy
Xem chi tiết
N           H
12 tháng 5 2022 lúc 8:48

Lớp thụ tinh trong: Lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.

Lớp thụ tinh ngoài: Lớp cá, lớp lưỡng cư.

Lớp có hiện tượng thai sinh: Lớp thú.

Lớp là động vật hằng nhiệt: Lớp chim, lớp thú.

Lớp là động vật biến nhiệt là: Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát.

Bình luận (0)
Vương Linh
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
2 tháng 5 2022 lúc 17:38

Bằng chứng khiến thiên nhiên nước ta được công nhân đa dạng sinh học cao :
Tự hào về thiên nhiên nước ta là được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao.Tình đọ phát triển kinh tế cao. Sự gắn bó với thiên nhiên và sinh học lắn kết chặt chẽ. Thiên nhiên và Đa dạng sinh học. Kêu con người phải bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học

~ Chúc cậu học tốt ~

Tick cko tớ nhé ...!!

Bình luận (0)
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 17:41

- Vì những nơi đó được bảo tồn hoặc có sự quản lí của cơ quan chức năng nên => đa dạng sinh học cao .

Bình luận (0)
Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
26 tháng 4 2022 lúc 23:45

tham khảo

- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,... - Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương. - Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...

Bình luận (0)
Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
26 tháng 4 2022 lúc 23:49

tham khảo

- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,... - Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương. - Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột..

Bình luận (1)
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 23:09

bạn tham khảo nha

Câu 1:Thực trạng đa dạng sinh học nước ta hiện nay như thế nào ?

Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Cả nước cũng có 9 khu đất ngập nước được công nhận là khu Ramsar thế giới; 23 tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố...

Theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiểu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển đảo và đất liền của khu vực Đông Nam Á; dãy Trường Sơn là vùng chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bên cạnh các dãy núi, Việt Nam còn có 16 hệ thống sông chính, trong đó có hơn 10 hệ thống sông mà lưu vực có diện tích trên 10.000km2 như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai... Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu. Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).

Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.

Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.

Câu 2:Em hãy đề xuất 1 số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Câu 3:Là học sinh em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?

Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (1)
Haibara
Xem chi tiết
Linh Nguyễn của Yunki
Xem chi tiết