Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Snow Chow
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 3 2017 lúc 11:15

\(PTHH:\)

\(H_2S+NaOH--->NaHS+H_2O\)

\(nH_2S(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)

\(nNaOH=\dfrac{8}{40}=0,2(mol)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{H_2S}}{1}=0,1< \dfrac{n_{NaOH}}{1}=0,2\)

=> NaOH dư sau phản ứng, chọn nH2S để tính:

Muối thu được sau phản ứng là NaHS

Theo PTHH: \(nNaHS=nH_2S=0,1(mol)\)

\(=> mNaHS=0,1.56=5,6(g)\)

Vậy sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,6 gam muối

Bình luận (0)
Phong Xuân Điền
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Thanh Vy
2 tháng 10 2016 lúc 16:29

Tổng hạt cơ bản là 115

=> 2p + n = 115 (1)

Tỉ lệ hạt mang điện và không mang điện là 14/9

=> 2p/n = 14/9

<=> 9p - 7n = 0 (2)

(1) và (2) ta được hệ, từ hệ => p = 35; n = 45

Bình luận (1)
Nguyen Xuan Quynh
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Bảo
Xem chi tiết
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:45

Nhóm A:

- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.

Bình luận (0)
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:45

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

Bình luận (0)
10a5hbt cuong
Xem chi tiết
10a5hbt cuong
22 tháng 8 2016 lúc 20:44

ai trả lời hộ mình cái mình cần lời giải gấp 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết