Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
29 tháng 7 2016 lúc 19:32

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Hà Anh
29 tháng 7 2016 lúc 19:32

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3

Bình luận (0)
Thích Thì Sao
Xem chi tiết
kook Jung
12 tháng 10 2016 lúc 21:40

2cu+ o2 -> 2cuo

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mcu+ mo2= mcuo

12,8+ mo2= 16

mo2= 3,2g

chúc bạn làm tốt!!

Bình luận (2)
Thích Thì Sao
12 tháng 10 2016 lúc 17:02

õi là  oxi đấy ạ

Bình luận (0)
Lê Minh Thư
21 tháng 12 2017 lúc 10:31

3.2(g)

Bình luận (0)
lưu anh phương
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
4 tháng 9 2017 lúc 11:05

a.Do \(\Delta H>0\) nên đây là phản ứng thu nhiệt.

-Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.

b.

-Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

-Khi tăng nồng độ CO2, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.

Bình luận (0)
Hy Minh Nguyen
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 5 2017 lúc 10:22

Phương pháp giải bài này:

Đặt \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H2S}}\)

Ta có: \(T\ge2\Rightarrow\)Chỉ tạo muối trung hòa Na2S

\(2>T>1\Rightarrow\)Tạo 2 muối Na2S và NaHS

\(T\le1\Rightarrow\)Chỉ tạo muối axit NaHS

Sau khi xét T để biết các sản phẩm tạo thành thì e sẽ viết PHTT dựa vào sản phẩm. Lập hệ và giải hệ pt

Bình luận (0)
_Halcyon_:/°ಠಿ
29 tháng 5 2021 lúc 8:42

undefined

Bình luận (0)
Đinh Thị Diệu Chúc
Xem chi tiết
Ngọc Mai
25 tháng 4 2017 lúc 22:54

a,

nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

nH2SO4= 0,2.1,35 = 0,27 (mol)

2 Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

mol 0,2 0,27

p.ứ 0,18 0,27

sau p.ứ 0,02 0 0,09 0,27

Kim loại còn dư

b,mAl dư=27.0,02=0,54 (g)

c,VH2= 0,27 . 22,4= 6,048 (l)

d, CM= 0,09/0,2 = 0,45 (M)

Bình luận (1)
Nha Đầu Ngốk
Xem chi tiết
Bànanà Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
19 tháng 4 2017 lúc 16:51

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al, Fe và Cu có trong hỗn hợp ban đầu

11,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow64a+27b+56c=11,2\)\((I)\)

Khi cho hỗn hợp trên vào dung dich HCl dư thì:

\(2Al\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\left(1,5b\right)\)

\(Fe\left(c\right)+2HCl--->FeCl_2+H_2\left(c\right)\)

Khí thu được là H2

\(nH_2=0,25(mol)\)

Theo PTHH: \(\Rightarrow1,5b+c=0,25\)\((II)\)

Vì dung dich HCl lấy dư nên Al và Fe tan hết.

\(\Rightarrow\) Chất rắn sau phản ứng là Cu

\(=>64a=2,9\)\((III)\)

Từ (I), (II) và (III): \(\left\{{}\begin{matrix}64a+27b+56c=11,2\\1,5b+c=0,25\\64a=2,9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0453125\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

\(\%mCu=25,89\%\)

\(\%mAl=24,11\%\)

\(\Rightarrow\%mFe=50\%\)

Bình luận (3)
Anh Andy
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
16 tháng 4 2017 lúc 14:36

a,PTHH:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

_x_________________x_____x

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

_y__________________0,5y________1,5y

b, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=8,7\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.25\left(mol\right)\\y=0.1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

do đó: \(m_{Mg}=0.25\times24=6\left(g\right)\)

Vậy :\(\%m_{Mg}=\dfrac{6}{8,7}\times100\approx68,97\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-68,97\%=31,03\%\)

c, \(m=m_{MgSO_4}+m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,25\times120+0,05\times342=47,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thái Minh Hà
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2016 lúc 19:11

+) Viết phương trình hóa học :

S + O2→ SO2

2SO2 + O2→  2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn→  ZnSO4 + H2

H2 + CuO→  Cu + H2O

+) Gọi tên các chất :

Li20Liti oxitP2O5Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3Sắt (III) nitratHBrAxit brom hyđric
Pb(OH)2Chì (II) hyđroxitH2SO4Axit sunfuric
Na2SNatri sunfuaFe2(SO4)3Sắt (III) sunfat
Al(OH)3Nhôm hyđroxitCaOCanxi oxit

 

Bình luận (4)
Vương Vũ Thiệu Nhiên
31 tháng 7 2016 lúc 19:20

Li2O : Liti oxit

Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat

Pb(OH)2: Chì II hidroxit

Na2S :  Natri Sunfua

Al ( OH) 3:  Nhôm hidroxit

P2O5: ddiphotpho pentaoxit

HBr:  axit bromhidric

H2SO4:  axit sunfuric

Fe(SO4)3 :  Sắt III sunfat

CaO : Canxi oxit

 

Bình luận (0)
Vương Vũ Thiệu Nhiên
31 tháng 7 2016 lúc 20:58

S     +     O2---to--> SO2

SO2  + H2O ------> H2SO3

SO3    +     H20 ------>   H2SO4

H2SO4  +     Fe ------>    FéO4   +    H2  ( ở chỗ này bạn có thể lấy Fe, Al, hay Zn cũng được ko bắt buộc phải là Fe còn trường hợp mình lấy Fe thì Fe hóa trị  II bạn nhé)

H2   +    CuO ---to--->   H20 + Cu 
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hung nguyen
30 tháng 3 2017 lúc 10:30

a/ Dẫn khí ẩm vào H2SO4 đặc. H2SO4 đặc sẽ hút hết hơi nước ra ngoài còn lại khí khô. Ví dụ như CO2

Một số khí bị ẩm không thể làm khô bằng H2SO4 đặc đó là NH3, CO, H2S, Cl2... do H2SO4 đặc có thể tác dụng với các chất khí này.

\(H_2SO_4\left(đ\right)+2NH_3\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)

b/ \(C_6H_{12}O_6\rightarrow6C+6H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

c/ Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.

Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.

Bình luận (0)