Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Rap mon
4 tháng 5 2016 lúc 19:54
nếu tăng nhiệt độ:  cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịchthêm một lượng hơi nước vàocân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuậncân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận​thêm khí H2 ​cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịchcân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch​tăng áp suất chung​cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịchkhông chuyển dịch​dùng chất xúc tác​không chuyển dịchkhông chuyển dịch
Bình luận (0)
Phan Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
tran thi phuong
11 tháng 7 2016 lúc 22:13

Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
21 tháng 7 2016 lúc 9:07

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 9:08

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2016 lúc 12:06

a) 1x     2FeS2 → 2Fe+3 + 4S+4 + 22e

  11x     S+6 + 2e → S+4

→ 

b) 13x    Mg0 → Mg2+ + 2e

     1x    5N+5 + 26e → 2N+ + N20 + N-3

→ 13Mg + 32HNO3 → 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O

c) (5x-2y) x     3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e

            1x     xN+5 + (5x-2y)e → xN+2y/x

→ (5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 → NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O
d) 8    Al → Al+3 + 3e

   3    N+5 + 8e → N-3

→ 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2016 lúc 12:07

Nhưng ko chắc dạng này vừa học lúc sáng thôilimdim

Bình luận (5)
007 Linh Khánh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 7 2016 lúc 12:18

oh man

chắc thầy ko on

Bình luận (0)
007 Linh Khánh
31 tháng 7 2016 lúc 18:17

Ohhh !!! Realy?
 

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2016 lúc 18:32

Em cảm ơn Thầy nhiều thầy :

@phynit

 

Bình luận (0)
Aran-atakami
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2016 lúc 7:49

a. ptpư:

Fe     +     S    →   FeS
0,2 <----- 0,2 <------ 0,2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,2 <-------------------------- 0,2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 <----------------------- 0,1

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

b.

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

nH2S = 6,72/22,4 – 0,1 = 0,2 mol

nFe = 0,3 mol; nS =0,2

mX = (0,2+0,1).56 + 0,2.32 = 23,3 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Trang Tròn
3 tháng 8 2016 lúc 21:07

mọi người thử giải câu này đi - tớ giải mà được lẻ

 

Bình luận (0)
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương
4 tháng 8 2016 lúc 14:01

với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt

với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí

tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó

Bình luận (0)