Chương 7. Sự tiến hóa của động vật

huynh vinh khang
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 8:32

chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc

Bình luận (0)
huynh vinh khang
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 8:33

Động vật có xương sống, gồm:

+ lớp Cá

+ lưỡng cư

+ bò sát

+ chim

+ thú

Bình luận (1)
Do You Sky
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 20:02

Câu 1 :

Phổi nhận k khí sạch cả trog quá trình hít ra và thở vào , hầu hết dòng k khí giàu oxi liên tục đi qua hệ thống vi khí quản . Đây là hiện tượng hô hấp kép

Câu 2 :

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 19:57

Câu 1:

Phổi chim có cấu tạo đặc biệt là có thêm 9 túi khí sau khi ko khí được hấp thụ lần 1 ở phổi sẻ được đưa vào các túi khí này sau đó trở lại phổi để dc hấp thụ lần thứ 2 và thải ra ngoài
nhờ vậy mà chim có thể hấp thụ dc lượng ôxi gấp đôi trong 1 chu kì thở và sự hô hấp ở chim được gọi là hô hấp kép vì sự hấp thuỗi 2 lần trong cùng 1 chu kì thở.

Câu 2:

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Phúc Minh
25 tháng 4 2017 lúc 11:22

+Khi mất ngủ,chúng ta sẽ bị ảnh hưởng đến khả năng học tập.Chúng ta không được tập trung,trí nhớ không được tốt,căng thẳng,mệt mỏi khi học tập,làm giảm hiệu quả khi học tập

‐Cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

+Trước khi học,thầy cô tạo bầu không khí vui vẻ khi học tập:chơi trò chơi,hát tập thể......

+Áp dụng một số biện pháp giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học

+Với những học sinh có thành tích tốt,có thể có những phần quà nhỏ để khích lệ tinh thần học tập của các em

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:16

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể, là kết quả của mooyj quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc ( hoạt động) của hệ thần kinh. Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

Vì thế nếu mất ngủ sẽ làm mất khả năng tập trung, bị các bệnh và cảm thấy khó chịu, luôn mệt mỏi sẽ ảnh hưởng không ít tới học tập.

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 4 2017 lúc 22:27

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên tác dụng bảo vệ , phục hồi khả năng làm việc( hoạt động) của thần kinh Phải đảm bảo cho giấc ngủ hàng ngày đầy

đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản ,tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh

Bình luận (0)
thuyduong
17 tháng 4 2017 lúc 17:20

1) ức chế

2) bảo vệ

3) hệ thần kinh

4) làm việc

5) có hại

hihi mik chac chan

Bình luận (0)
huynh vinh khang
Xem chi tiết
__HeNry__
3 tháng 5 2018 lúc 14:28

undefined

Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 14:28

Bình luận (0)
__HeNry__
3 tháng 5 2018 lúc 14:28

– Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

– Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).



Bình luận (0)
huynh vinh khang
Xem chi tiết
Ni Ni
3 tháng 5 2018 lúc 14:17

Có những đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

-Răng cửa ngắn,sắc đẻ róc xương

-Răng nanh lớn,dài,nhọn để xé mồi

-Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

Bình luận (0)
Khương Vũ Trâm Anh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 4 2016 lúc 14:31

đa dạng sinh học là sự đa dạng về môi trường sống ,đa dạng về loài và số lượng loài ,đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi với điều kiện sống và nơi sống.có các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+cấm phá rừng ,đôt rừng và khai thác gỗ trái phép

+cấm săn bắt ,buôn bán thú quý hiếm và động vật hoang dã trái phép

+tuyên truyền ,đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

+chỉ được khai thác chọn (có giấy phép),sau khi khai thác phải tích cực trồng và chăm sóc rừng ngay


 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 14:50

- Đa dạng sinh học là sự phong pgus về các loài , các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.Nó được biểu hiện bằng :

+ Số lương các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.

+ Sự đa dạng của môi trường sống

-Biện pháp

+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài

+Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ,....  để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm

+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy An
22 tháng 12 2017 lúc 12:32

Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng bao gồm đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài.

Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học là:

-Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt, săn bắt , khai thác trái phép các động vật và thực vật quý hiếm.

-Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên các vườn gia.

-Tuyên truyền mọi người bảo vệ động thực vật quý hiếm...

Bình luận (0)
dương
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 20:31

Dơi có quan hệ gần với thỏ hơn

Bình luận (1)
Thời Sênh
2 tháng 5 2018 lúc 9:11

Vì dơi và thỏ đều thuộc lớp thú, là động vật bậc cao

cá chép thuộc lớp cá, động vật bậc thấp

bn cũng có thể dựa vào cây phát sinh để biết

Bình luận (0)
Hoàng Thông
Xem chi tiết
Quỳnh Lê Thị Như
29 tháng 4 2016 lúc 16:28

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;từ phôi phát trển qua biến thái ->  trực tiếp(ko có nhau thai) ->trực tiếp(có nhau thai);từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (10)
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 15:23

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Từ thụ tinh ngoài ( cá chép) --> thụ tinh trong ( thỏ).

- Từ đẻ nhiều trứng ( cá chép) --> đẻ con ( chó).

- Từ phôi phát triển qua biến thái ( ếch) --> trực tiếp ( chim) --> trực tiếp có nhau thai ( thỏ).

- Không có tập tính bảo vệ trứng ( cá) --> làm tổ ấp trứng ( chim) --> đào hang,lót ổ ( thỏ).

- Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi --> nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi ( chim) --> nuôi con bằng sữa mẹ (kanguru).

Bình luận (1)
Nhiên Hương Nguyễn Lê
23 tháng 4 2017 lúc 10:58

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .

Bình luận (0)