Chương 7. Sự tiến hóa của động vật

Tử Đằng
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 4 2018 lúc 21:19

Câu 1: Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyền hoặc chi’ có một hình thức di chuyển.
Hướng dẫn trả lời:
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
Câu 2: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới Động vật. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
8 tháng 4 2018 lúc 7:10

Câu 1: Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển.

- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là : Vịt trời (đi,
chạy, bay), châu chấu (bò, nhảy, bay)…

- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là : Vượn (di, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)...

- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là : Cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay)…

Câu 2: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật. Cho ví dụ.

Trong quá trình tiến hoá, sự hoàn chỉnh các cơ quan di
chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ở từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khi thích nghi với sự cầm nắm,leo trèo…).

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
8 tháng 4 2018 lúc 10:15

Như chúng ta đã biết, quá trình phát triển của giới động vật vẫn còn đó, nó để lại cho chúng ta thấy nhiều thay đổi rõ rệt vầ cấu tạo, sinh sản, tập tính,... Và cơ quan di chuyển của chúng cũng phát triển:

+ Đầu tiên là từ bơi như những động vật nguyên sinh, ruột khoang.

+ Sau đó lại đến bò, lết như các loài giun.

+ Bay của các loài côn trùng, chim.

+ Đi bằng 4 chi của các thú.

+ Và đi bằng 2 chi sau của khỉ,..

=>Những phát triển ấy giúp cho động vật thích nghi được với môi trường sống, có thể bắt mồi dễ dàng,...

VD: Như trùng roi bơi , thủy tức bơi -> giun đất bò-> Ong bướm bay.

- Giun đất không thể bơi vì chúng sống ở đất.

Ong bướm không thể bò vì chúng ở trên không.

Bình luận (0)
Tom Mi
Xem chi tiết
ncjocsnoev
2 tháng 5 2016 lúc 17:12

Cơ quan sinh sản của cây thông là nón ( nón đực và nón cái ).

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
2 tháng 5 2016 lúc 21:02

Trần Việt Hà ơi, bạn nhầm lớp 7 với lớp 6 rồi nhé

 

Bình luận (0)
Kiều Oanh
16 tháng 5 2016 lúc 20:37

_Hệ tuần hoàn từ chưa phân hóa => Tim chưa có ngăn => Tim 2 ngăn => Tim 3 ngăn => Tim 3 ngăn có vách ngăn hụt => Tim 4 ngăn

câu tl mik ko bt là cok chắc chắn đúng ko nha bạn !!!

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Trà Giang
23 tháng 4 2017 lúc 21:01

- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
trantrung2419999
Xem chi tiết
trantrung2419999
30 tháng 3 2018 lúc 20:20

cấu tạo ngoài của thỏ

Bình luận (0)
Minh Vũ
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
1 tháng 5 2017 lúc 9:27

+Một số loài như khỉ, vượn, linh trưởng,...chi trước dùng để cầm, nắm, leo trèo,...... Chi sau cũng dùng để đứng, chạy, nhảy, leo trèo,....

+Một số loài thú khác thì chi trước không cầm nắm được kết hợp vs chi sau để chạy, nhảy,.....

=>> Vai trò của chi trước, chi sau rất quan trọng đối với động vật đặc biệt là lớp thú,...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Cassandra Ryna Marion
30 tháng 9 2016 lúc 20:37

Cá được nuôi sau 1 năm là đạt kinh tế nhất vì ở giai đoạn đó cá sinh trưởng mạnh,nhanh hơn so vs giai đoạn sau 1 năm(vì lợi nhuận kte tính bằng tốc độ sinh trưởng trên đơn vị t/gian,đơn vị tiêu tốn thức ăn,công chăm sóc

CHÚC BẠN HỌC TỐT !haha

Bình luận (8)
Đỗ Thị Huyền Trang
21 tháng 10 2017 lúc 20:44

vì lúc đó giá cá đang tăng

Bình luận (3)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
25 tháng 12 2017 lúc 21:44

Cá được nuôi sau 1 năm là đạt kinh tế nhất vì ở giai đoạn đó cá sinh trưởng mạnh,nhanh hơn so vs giai đoạn sau 1 năm(vì lợi nhuận kte tính bằng tốc độ sinh trưởng trên đơn vị t/gian,đơn vị tiêu tốn thức ăn,công chăm sóc

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
uchihaitachi
26 tháng 3 2018 lúc 21:08

Ta thấy đc quan hệ họ hàng của các nhóm động vật là khác nhau và so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn các nhánh khác

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
24 tháng 4 2017 lúc 16:04

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Vì vậy khi nhìn cây phát sinh ta biết được số lượng loài của chúng.

Bình luận (0)
Kfkfj
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 3 2018 lúc 16:10

thú bay lượn thú ở nước thú ở đất thú sống trong đất
mt sống trên không dưới nước trên cạn trong lòng đất
di chuyển bay bơi trườn , bò , đi,nhảy bò , trườn
kiếm ăn ăn thịt ăn thịt , ăn thực vật , động vật phù du , giáp xác nhỏ ăn thịt , ăn thực vật,ăn tạp xác thực vật , vi khuẩn, chất mùn
sinh sản đa số à đẻ trứng , còn lại đẻ con chủ yêu là đẻ trứng chỉ yếu đẻ con không rõ
Bình luận (0)
Van Tan Dat Tran
Xem chi tiết
g-dragon
20 tháng 3 2017 lúc 12:22

trong sách nhévui

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
25 tháng 3 2018 lúc 20:52

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)