Chương VII- Chất rắn và chất lỏng

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 19:41

Độ ẩm cực đại ở 23 độ C là :

          A = 20,6 g / cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là :

         a = f . A = 80 % . 20 , 6 = 16,48 g/cm3

Độ ẩm cực đại ở 30 độ C là :

        A = 30,29 g/cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là :

       a` = f . A = 60 % . 30,20 = 18, 174 g/ cm3

Vậy không khí vào buổi trưa nhiều hơi nước hơn vào buổi sáng .

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Việt
20 tháng 5 2016 lúc 19:49

Độ ẩm cực đại ở là :

A= 20,6g/cm3 

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23oC là :

a=f ; A = 80% ; 20,6 = 16,48g/cm3

Độ ẩm cực đại ở 30 là :

A = 30,29g/cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30oC là :

a=f ; A = 60% ; 30,20 = 18,174g/cm3

Vậy không khí ở buổi trưa nhiều hơn hơi nước vào buổi sáng.

 

 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 20:41

                       σ = \(\frac{P}{S}=\frac{25}{\pi\left(0,0004\right)^2}=49,76.10^6Pa\)

                       ϵ  = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{0,001}{1,8}=5,56.10^{-4}\)

Vậy : E = \(\frac{\sigma}{\varepsilon}\)= \(\frac{49,76.10^6}{5,56.10^{-4}}\)= 8,9 . 1010 Pa

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:19

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:27

Chả nói nữa

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 20:49

                              σ = \(\frac{F}{S}=\frac{F}{\frac{d^2.\pi}{4}}=\frac{3450}{\frac{3,14}{4}.\left(5.10^{-2}\right)^2}=17,57.10^5\)

                              ϵ = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{\sigma}{E}=\frac{17,57.10^5}{7.10^{10}}=0,000025\)

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:19

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:27

Chả nói nữa

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 21:01

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra \(\frac{\triangle l}{2}\) , tức là hai đầu sẽ là \(\triangle l\).

Ta có : \(\triangle l=l_0a\triangle t=10.11,4.10^{-6}\left(50-20\right)=3,42.10^{-3}\)( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn \(\triangle l=3,42\)mm giữa hai đầu thanh.

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:19

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:26

Chả nói nữa

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 21:04

Áp dụng công thức : V = V0 ( 1 + β\(\triangle t\))

với β = 3α = 3 . 24,5 . 10-6 = 73,5 . 10-6 ( độ -1 )

→ V = 2[ 1 + 73,5 . 10-6 .( 80 - 20 )] = 2,009 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
21 tháng 5 2016 lúc 20:58

Có công thức ko pạn!

Bình luận (0)
Trang
21 tháng 5 2016 lúc 21:05

Không có nhé Nguyễn Hữu Thế.

 

Bình luận (0)
nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết