CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Thụy An
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 6 2021 lúc 13:19

Do hết NO3- nên sẽ xảy ra phản ứng giữa kim loại và H+ để sinh ra khí H2

$Mg + 2H^+ \to Mg^{2+} + H_2$

Bình luận (1)
Thụy An
Xem chi tiết
Thụy An
26 tháng 5 2021 lúc 23:57

câu 76* mình gõ nhầm ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Quốc Hưng
27 tháng 5 2021 lúc 7:12

mờ quá bn ơi

Bình luận (2)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 18:09

Theo gt ta có: \(n_{Mg}=n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{256}\left(mol\text{ }\right)\)

$\Rightarrow m_{KL}=0,75m(g)$

Phương trình khối lượng muối ta có: $0,75m+231x+62x-62.0,01=17,87$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m+297x=0,3+17,87+18.2x$

Giải hệ phương trình ta được $m=5,12$

Bảo toàn điện tích ta có $n_{OH^-}=0,19(mol)$

$\Rightarrow m_{kettua}=30,37(g)$

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 17:52

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,1 mol $Cu^{2+}$ và 0,3 mol $Fe^{2+}$

Bảo toàn điện tích ta có: $n_{Cl^-}=0,8(mol)$

Phản ứng với AgNO3 thì thu được 0,8 mol $AgCl$ và 0,3 mol $Ag$

$\Rightarrow a=147,2(g)$

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 17:53

Lượng HCl vừa đủ hòa tan Fe3O4 ⇒nHCl=8nFe3O4=0,8(mol)⇒nHCl=8nFe3O4=0,8(mol)

Sau phản ứng sinh ra 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeCl3

0,2 mol FeCl3 hòa tan vừa hết 0,1 mol Cu

+)

Cho AgNO3 vào dd X thì xảy ra phản ứng đẩy kim loại trong muối tạo Ag và phản ứng tạo kết tủa AgCl

Bảo toàn e, ta có: nAg↓=2nCu+nFe3O4=0,3(mol)nAg↓=2nCu+nFe3O4=0,3(mol)

Bảo toàn nguyên tố, ta có: nAgCl↓=nHCl=0,8(mol)nAgCl↓=nHCl=0,8(mol)

Vậy khối lượng kết tủa sau cùng là:

m↓=108nAg↓+143,5nAgCl↓=147,2(g)

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 17:51

Ta có: $n_{NaHCO_3/sauphanung}=3,5x-0,8(mol)$

$n_{NaCl}=n_{HCl}=0,8(mol)$

$\Rightarrow 84.(3,5x-0,8)+0,8.58.5=103,08$

$\Rightarrow x=0,42\Rightarrow m=206,85(g)$

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 17:49

Theo gt ta có: $n_{O}=0,32(mol)$

$\Rightarrow m_{KL}=20,2(g)$

Ta có: $n_{O/oxit}=0,67(mol)\Rightarrow n_{NO_3/muoiKL}=1,34(mol)$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x (mol)

Ta có: $10x+0,14.4+0,02.10+0,32.2=2x+0,14+0,04+1,34$ (Bảo toàn H)

$\Rightarrow x=0,15(mol)\Rightarrow m=104,48(g)$

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
21 tháng 5 2021 lúc 18:48

Theo gt ta có: 

$n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$

$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$

$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$

Ta có: $n_{CO_3^{2-}=0,045(mol)$

Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$

Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_{X}< 28,125$

Do đó X là Na

Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 22:13

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$

$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$

$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$

Ta có: $n_{CO_3^{2-}}=0,045(mol)$

Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$

Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_X< 28,125$

Do đó X là Na

Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 9:40

Ta có: $n_{NaHCO_3/sauphanung}=3,5x-0,8(moL)$

$n_{NaCl}=n_{HCl}=0,8(mol)$

$\Rightarrow 84.(3,5x-0,8)+0,8.58,5=103,08$

$\Rightarrow x=0,42\Rightarrow m=206,85(g)$

Bình luận (1)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 9:38

Theo gt ta có: $n_{O}=0,32(mol)$

$\Rightarrow m_{KL}=20,2(g)$

Ta có: $n_{O/oxit}=0,67(mol)\Rightarrow n_{NO_3/muoiKL}=1,34(mol)$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x (mol)

Ta có: $10x+0,14.4+0,02.10+0,32.2=2x+0,14+0,04+1,34$ (Bảo toàn H) 

$\Rightarrow x=0,015(mol)\Rightarrow m=104,48(g)$

Bình luận (0)