Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử

Trần Hoàng Khá
Xem chi tiết
Minh Minh
6 tháng 4 2017 lúc 15:15

nSO2 = 0,112/22,4 = 0,005 mol -> số mol e mà S+6 đã nhận để về S+4 (trong SO2) là 0,005.2 = 0,01 mol

theo định luật bảo toàn e thì 0,01 mol hợp chất của Fe cũng phải cho 0,01 mol e -> đáp án thỏa mãn là FeO . Loại các trường hợp FeCO3 ( vì sẽ đồng thời cho cả CO2 và SO2 khi tác dụng với H2SO4 đặc ) , FeS ( nó sẽ cho 0,07 mol e khi tác dụng với H2SO4 đặc ) , FeS2 còn cho nhiều hơn

Bình luận (0)
Dragneel Quốc Việt
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 1 2017 lúc 22:15

a) PTHH: 4Na + O2 =(nhiệt)=> 2Na2O (1)

b) Ta có: nNa = \(\frac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1), nO2 = \(\frac{0,3}{4}=0,075\left(mol\right)\)

=> Thể tích Oxi phản ứng: VO2(đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 (l)

c) PTHH: Na2O + H2O ===> 2NaOH (2)

Theo PTHH (1) => nNa2O = \(\frac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) => nNaOH = 0,15 x 2 = 0,3 (mol)

=> Số phân tử NaOH tạo thành: = \(0,3\times6\times10^{23}=1,8\times10^{23}\) (phân tử)

Bình luận (1)
diem ngo
19 tháng 1 2017 lúc 21:35

nNa=6.9/23=0.3

4Na+ O2 -> 2Na2O

0.3->0.3 0.6

VO2=0.3*22.4=6.72 (l)

c.Na2O +H2O -> 2NaOH

0.6-> 1.2

so phan tu NaOH =1.2*6*1023=7.2*1023

Bình luận (0)
Thanh Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Thế Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 3 2017 lúc 17:08

Gọi hóa trị của M là n

PTHH: 4M+nO2==to==> 2M2On

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_M=\dfrac{0,25.4}{n}=\dfrac{1}{n}\)

\(M_M=\dfrac{8}{\dfrac{1}{n}}=8n\)

n 1 2 3 4
M 8(Loại) 16(Loại) 24(Mg) 32(S)

Vậy đơn chất M có thể là Mg, S. Không thể là Cu vì chẳng lẽ có chất hóa trị 8, không thể là Ca( hóa trị 5) nên chọn 2 chất trên

Bình luận (1)

PTHH: \(4M+nO_2\rightarrow2M_2O_n\)

\(nO_2=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

theo pthh: \(n_M=\dfrac{0,25}{\dfrac{4}{n}}=0,625n\left(mol\right)\)

ta có: 0,625.n.M=8

=>Nếu n=1--->M=128(loại)

Nếu n=2---->M=64(Cu)

Nếu n=3--->M=4,26666(loại)

Vậy chất M là Cu

Bình luận (2)
Trần Hoàng Khá
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 3 2017 lúc 23:21

\(PTHH:\)

\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\) \((1)\)

\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2(SO_4)_3+3H_2\) \((2)\)

\(a)\)

Đặt \(nFe=a(mol)\),\(nAl=b(mol)\)

Mà khối lượng hai kim loại là 13,9 g

Ta có: \(56a+27b=13,9\) \((I)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(nH_2=(a+1,5b)mol\)

\(nH_2=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\)

\(a+1,5b=0,35\) \((II)\)

Giai (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(=> mFe=0,2.56=11,2 (g)\)

\(\%mFe=\dfrac{11,2.100\%}{13,9}=80,58\%\)

\(=>\%mAl=100\%-80,58\%=19,42\%\)

Theo PTHH : \(nH_2SO_4 = nH_2=0,35(mol)\)

\(VH_2SO_4=\dfrac{0,35}{2}=0,175 (l)\)

\(b)\) Vì chỉ lấy 1 nửa lượng khí X nên ta có:

\(nFe=0,1(mol)\)

\(nAl=0,05(mol)\)

\(2Fe+6H_2SO_4(đặc)-t^o->Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((3)\)

\(2Al+6H_2SO_4(đặc)-t^o-> Al_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((4)\)

Theo PTHH (3) và (4) \(nSO_2=0,15+0,075=0,225(mol)\)

\(nBa(OH)2=1.0,15=0,15(mol)\)

\(\dfrac{nSO_2}{nBa(OH)2 } = 1,5\)

=>. Sản phẩm gồm 2 muối

\(SO_2+Ba(OH)_2--->BaSO_3+H_2O\) \((5)\)

\(2SO_2+BaSO_3+H_2O--->Ba(HSO_3)_2\) \((6)\)

Theo (5) Ta chon nBa(OH)2 để tính,

\(=> nBaSO_3=0,15(mol)\)

\(nSO_2 (dư) = 0,225-0,15=0,075 (mol)\)

Theo (6) chon nSO2 dư để tính

\(=> nBaSO_3(đã dùng)=0,0375 (mol)\)

\(=> nBaSO_3(dư)=0,15-0,0375=0,1125(mol)\) \(=> mBaSO_3 =0,1125.217=24,4125(g)\)

\(nBa(HSO_3)_2 = 0,0375(mol)\) \(=> mBa(HSO_3)_2 = 0,0375 .299=11,2125(g)\)

\(=> m \)muối = \(24,4125+22,2125=35,625(g)\)

Bình luận (2)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
13 tháng 12 2018 lúc 21:00

Qúa trình khử: \(H^{+1}_2+2e\rightarrow H^0_2\) (1)

1 (mol) 2(mol)

Qúa trình oxi hóa:

\(Fe^0+2e\rightarrow Fe^{+2}\) (2)

1(mol) 2(mol)

\(Al^0+3e\rightarrow Al^{+3}\) (3)

1(mol) 3(mol)

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp X.

Có: mX = mAl + mFe = 27y + 56x = 13,9 ( g ) (4).

Theo (2)(3) ta được:

\(_{\sum}\)Số mol e trao đổi = 2x + 3y ( mol )

Mặt khác: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow\sum\) số mol e trao đổi = 2 \(n_{H_2}\); hay:

2x + 3y = 2 . 0,35 (5)

Từ (4) và (5), giải hệ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{13,9}.100=19,424\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-19,424\%=80,576\%\)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
13 tháng 12 2018 lúc 21:02
https://i.imgur.com/XfntPFT.png
Bình luận (0)
Trần Hoàng Khá
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 16:34

Gọi số mol của Fe2O3 là x.

Gọi số mol của CuO là y.

Ta có PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
x 3x 2x 3x (mol)

CuO + H2 -> H2O + Cu
y y y y (mol)

Ta có

mchất rắn = 30,4 (g)
=> 64y + 56.2x = 30,4 (g)
=> 64y + 112x = 30,4 (g) (1)

Ta có:

mhỗn hợp = 32 (g)
=> 160x + 80y = 32(g) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:
x=0,09
y=0,22

Ta có:
nH2(1) = 0,09. 3 = 0,27(mol)
=> VH2 = 0,27. 22,4 = 6,048(l)

Ta có:
nH2= 0,22 (mol)
=> VH2 = 0,22. 22,4 = 4,928 (l)

=> VH2 = 6,048 + 4,928 = 10,976(l)

Bình luận (0)
Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 16:20

Bạn kiểm tra lại đề bài đi xem có đúng không chứ mình thấy nó cứ sao sao ý. Tính toàn ra số âm không à.

Bình luận (2)
Trương Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phạm Thùy Trang
6 tháng 1 2017 lúc 20:37

\(n_{H_2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol ----------------------> \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

y mol ----------------------> y mol

Ta có hệ Pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+56y=27,8\\\frac{3}{2}x+y=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4g\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{27,8}\times100=19,4\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-19,4\%=80,6\%\)

Bình luận (4)
Lê Thị Quỳnh
13 tháng 1 2017 lúc 22:11

\(n_{H_2}=\) \(\frac{15.68}{22.4}\)= 0.7 (mol)

Đặt \(n_{Al}=x\) ; \(n_{Fe}=y\) (x,y >0)

Al0\(\rightarrow\) Al+3 + 3e

x \(\rightarrow\) 3x

Fe0 \(\rightarrow\) Fe+2 + 2e

y \(\rightarrow\) 2y

2H+1 + 2e \(\rightarrow\) \(H_2^0\)

1.4 \(\leftarrow\) 0.7 (mol)

Ta có: \(\Sigma n_{e_{ }cho}=\Sigma n_{e_{ }nh\text{ận}}\)

\(\Leftrightarrow\) 3x + 2y = 1.4 (*)

Từ giả thiết và (*) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}27x+56y=27.8\\3x+2y=1.4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0.2\\y=0.4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{0.2.27.100\%}{27.8}=19.42\%\)

%mFe= 100% - 19.42%= 80.58%

Lưu ý: Chắc nhiều bạn thấy cách giải của mình phức tạp hơn cách giải dùng phương trình hóa học. Mình lưu ý các bạn là khi giải toán bằng cách lập phương trình hóa học thì ta sẽ phải cân bằng phương trình hóa học có nhiều phương trình rất khó cân bằng (mình có câu loay hoay cả tiếng đồng hồ mới ra này hiuhiu) nên giải bằng phương pháp mol e lập quá trình khử và quá trình oxi hóa sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Cách xác định số oxi hóa mình nghĩ nó đơn giản hơn cân bằng một số phương trình hóa học chóng mặt. :))) Ví dụ như:

\(CuFeS_2+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_3+SO_2+NO+H_2O\)

\(NaSO_3+KMnO_4+H_2SO_4\rightarrow NaSO_4+K_2SO_4+MnSO_4+H_2O\)

Các bạn thấy nó rất khó đúng không? Mình lại phải xác định số oxi hóa xong mới cân bằng, đây mình chỉ cần xác định số oxi hóa xong giải rất nhanh. Đằng nào mấy phương trình khó chẳng cần xác định số oxi hóa. Mà cách mình giải là dùng cho thi trắc nghiệm của các anh chị lớp 12. Nếu cân bằng xong có khi hết thời gian thi mất. Ahihi. Ý kiến riêng của mình là như vậy. Vì cô giáo dạy môn Hóa của mình cô bảo mình như thế mà. :)

Bình luận (5)
Quỳnh Như
12 tháng 3 2017 lúc 21:02

Ta có:

Bảo toàn e: 3.nAl + 2.nFe =2.nH2

Số mol của H2: \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Theo đề bài, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3.n_{Al}+2.n_{Fe}=2.n_{H_2}\\27.n_{Al}+56.n_{Fe}=27,8\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mAl = nAl.M = 5,4(g) \(\Rightarrow\%Al=\dfrac{5,4}{27,8}.100=19,42\)

mFe = nFe.M = 22,4(g)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{22,4}{27,8}.100=80,58\)

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 2 2017 lúc 8:50

Nước vôi sẽ tác dụng với khí cacbonic và hóa rắn:

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Bùi Bích Ngọc
Xem chi tiết