Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử

Tử Dương
Xem chi tiết
quỳnh anh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
7 tháng 12 2016 lúc 19:17

Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3

=> Oxit cao nhất của R là R2O5

Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng

=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)

=> R = 31

=> R là Photpho

Bình luận (3)
Mạnh Bùi
7 tháng 12 2016 lúc 16:55

Có công thức %mA = MA / M của hchat đó xong nhân 100% nhé

 

Bình luận (2)
Oishi
27 tháng 12 2016 lúc 9:49

từ CT RH3 => CT oxit cao nhất là R2O5

ta có %R / %O = 2.R / O.5 = (100%-56,34%) /56,34% nhân chéo chia ngang tính nha bạn cách này nhẫm nhanh hơn ^^!

Bình luận (1)
Ngân Hoàng Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 11 2017 lúc 16:32

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường điện tử cho nguyên tử hay ion khác.

Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự cho, nhận điện tử; Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Thí dụ:

Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu


0 +2 +2 0
Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu



Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­


0 +1 +2 0
Fe + 2H+ ® Fe2+ + H2­

0 0 ® +3 -2
2Al + 3/2O2 Al2O3

Bình luận (1)
Như Phạm
Xem chi tiết
Phạm Thu Hiền
28 tháng 8 2016 lúc 10:35

Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 +2FeCl3 + 4H20
FexOy + yCO ---> xFe +yCO2
 

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 9 2016 lúc 22:42

Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

FexOy + yCO -> xFe + yCO2

Bình luận (0)
Kiều Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 17:00

1, 4Mg+ 10HNO3 ------> 4Mg(NO3)2+N2O + 5H2O

2, 10Al+ 36HNO3 ------>10Al(NO3)3+3N2+ 18H2O

3, 4Mg+ 10HNO3 --------> 4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O

4, 3Fe3O4+ 28HNO3 ------->.9Fe(NO3)3+NO + 14H2O

5, 2FeS+ 10H2SO4 đặc------> Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

6, FeS2+ 18HNO3 đặc -------> Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O

Bình luận (0)
Hằng Mint
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 10 2017 lúc 7:04

\(\overline{M}=15.2=30\)

\(\dfrac{2.16+1.M}{2+1}=30\)\(\rightarrow\)M=58

Đặt CTPT: CnH2n+2

Ta có; 14n+2=58\(\rightarrow\)n=4( C4H10: butan)

Bình luận (0)
Triết Trân Ni
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 9 2017 lúc 19:44

bạn lên mạng là có link nè:nhấn vào đây nhé

Bình luận (1)
Hồ Hữu Phước
30 tháng 9 2017 lúc 19:59

Câu 1: Tách ra làm và cân bằng 2 trường hợp:

Al+4HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+NO+2H2O

8Al+30HNO3\(\rightarrow\)8Al(NO3)3+3N2O+15H2O

Do tỉ lệ số mol NO và N2O là 5:2 hay 15:6 nên ta nhân PTHH 1 với 15 và PTHH 2 với 2 rồi cộng lại:

15Al+60HNO3\(\rightarrow\)15Al(NO3)3+15NO+30H2O

16Al+60HNO3\(\rightarrow\)16Al(NO3)3+6N2O+30H2O

Suy ra: 31Al+120HNO3\(\rightarrow\)31Al(NO3)3+6NO+60N2O

Bình luận (0)
Triết Trân Ni
Xem chi tiết
Phuong Huong
29 tháng 11 2018 lúc 22:09

oki

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
16 tháng 12 2016 lúc 8:13

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Nguyen Thao
15 tháng 12 2016 lúc 21:33

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x

Bình luận (0)
Thái Chu
Xem chi tiết
Wind
11 tháng 9 2017 lúc 21:48

\(n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)

x..........2x.........................x..............x

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

y........2y....................y....................y

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=20\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(m_{muoi}=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0,25.95+0,25.127=55,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)