Chương 4. Ngành Thân mềm

Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Sunn
3 tháng 11 2021 lúc 14:24

-Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?✿
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B.Vì lớp vỏ ngoài trai đc cấu tạo bằng tinh bột.
C.Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D.Vì lớp ngoài vỏ trai đc cấu tạo bằng chất xơ.
-Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là?☘
A.Giúp bảo vệ ấu trùng ko bị động vật khác ăn mất.
B.Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C.Giúp ấu trùng tận dụng đc nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D.Cả 3 phương án trên đều đúng

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
3 tháng 11 2021 lúc 14:24

c b

Bình luận (0)
Nhuyễn Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 7 2021 lúc 21:12

 Đặc điểm nào chứng tỏ mực có tổ chức thần kinh hoàn thiện nhất ngành Thân mềm? 

 Mực có hệ thần kinh chuỗi hạch.

+ Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh nằm dọc chiều dài cơ thể

+Mỗi hạch thần kinh là một trung khu điều khiển

+ Các hạch thần kinh được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch thần kinh. 

 

Bình luận (1)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 2 2021 lúc 10:05
 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (1)
Khoa Anh
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
10 tháng 1 2021 lúc 9:41

vì lớp ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác vậy nên mài nóng cháy sẽ ngửi tháy mùi khét

chúc bạn hok tốt 

nhớ tick cho mk nha

Bình luận (0)

Tại sao khi cạo vào vỏ trai lại nghe mùi khét ...

Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Mặt ngoài vỏ trai chứa những tế bào chết, đã được keratin hóa, không thấm nước nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

#hoctot#

~Kin290928

 

Bình luận (0)
Đàm anh Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 8:38

cảm ơn bạn Pé Mon Kute

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 9:29

Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?

A Làm từ chất Kitin ngấm canxi

B Thành phần chủ yếu là cuticun

C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

D Thành phần chủ yếu  là đá vôi

Bình luận (1)

Vỏ trai, vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào? ...

C. Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
10 tháng 1 2021 lúc 11:01

c nhé

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:32

Cấu tạo của mực, bạch tuộc:

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm (như mai mực ở phía lưng) để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lợi, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lợi theo kiểu phản lực.

=> thích nghi với lối sống bơi nhanh:

Số tua của mực, bạch tuộc:

Mực có 10 tua miệng, bạch tuộc có 8 tua. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:15

Cấu tạo vỏ trai:

- Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.

- Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng

- Gồm 3 lóp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

Cấu tạo vỏ ốc sên:

- Hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người.

- Gồm có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

=> Như vậy: vỏ trai khác vỏ ốc ở đặc điểm hình dạng ngoài

Bình luận (0)
Hứa Đức Trung Hiếu
Xem chi tiết
Bảo Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 21:25

...

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 10:43

So sánh đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu và trai sông:

Hệ tuần hoàn:

+ Trai: hệ mạch hở, vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu: hệ mạch hở, vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

+ Trai: miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột sau - hậu môn

+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

Hệ hô hấp

+ Trai thở bằng mang

+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

Hệ thần kinh:

+ Trai dạng chuỗi hạch

+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

=> Các hệ của châu chấu tiến hóa hơn so với trai.

  
Bình luận (0)
Ly Vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:41

– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .

Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm

+ Làm thực phẩm cho người

Vd: mực, ngao, hến, sò huyết, ốc...

+ Làm thức ăn cho động vật khác

Vd: sò, hến, ốc (trứng và ấu trùng của chúng)...

+ Làm đồ trang sức

Vd: ngọc trai...

+ Làm vật trang trí

Vd: xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...

+ Làm sạch môi trường nước

Vd: trai, sò, hầu, vẹm...

+ Có hại cho cây trồng

Vd: ốc sên, ốc bươu vàng, các loài ốc...

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Vd: ốc ao, ốc mút, ốc tai...

+ Có giá trị xuất khẩu

Vd: mực, bào ngư, sò huyết...

+ Có giá trị về mặt địa chất

Vd: hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò

 

Bình luận (0)