Chương 4. Ngành Thân mềm

Ngô Ngọc Bích Như
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 16:07

Tham khảo

một số đại diện:

trai, hến, ốc sên, bạch tuộc ,mực ống

vai trò:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Nguyên liệu xuất khẩu.

+ Làm thức ăn cho động vật.

đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển

 

- Hệ tiêu hoá phân hoá.

Bình luận (3)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo

 

- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được thể hiện ở các khía cạnh:

+ Hình dạng

+ Kích thước

+ Môi trường sống

+ Tập tính sống

- Đặc điểm chung của ngành Thân mềm:

+ Thân mềm, không phân đốt

+ Có vỏ đá vôi

+ Có khoang áo phát triển

+ Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Cơ quan di chuyển đơn giản.

Bình luận (1)
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 15:33

Tham khảo

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
Hươu_Lazy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 12 2021 lúc 13:41

tham khảo:

Vận dụng kiến thức về sinh lí để nuôi trồng, khai thác thân mềm

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
19 tháng 12 2021 lúc 13:42
Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 13:42

Tham khảo:

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

 

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

 

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

 

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

 

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhi

 
Bình luận (0)
Hươu_Lazy
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 11:01

Tha mkharo

 

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
19 tháng 12 2021 lúc 11:05

Tha KHẢO Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

Bình luận (0)
dinhthao0912
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 20:00

tHam khảo

 

một số đại diện:

trai, hến, ốc sên, bạch tuộc ,mực ống

vai trò:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Nguyên liệu xuất khẩu.

+ Làm thức ăn cho động vật.

đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hoá phân hoá.

Bình luận (0)
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 20:05

TK

 số tập tính ngành thân mềm:

-Hệ thần kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt, hạch não phát triển
-Nhờ thần kinh phát triển nên các thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

- đại diện: trai sông, mực, bạch tuộc,..

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 21:17

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

Bình luận (5)
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 21:17

-Ngành Thân mềm:

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng hát triển tốt.
+ Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
+ Lai tạo các giống mới

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
14 tháng 12 2021 lúc 21:17

Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm là:

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

Bình luận (6)
Dương Trúc Nhi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tham khảo :

Ước tính số loài còn sống đã miêu tả được chấp nhận trong nhóm động vật thân mềm dao động từ 50.000 đến tối đa 120.000.[1] Năm 1969 David Nicol đưa ra con số phỏng đoán 107.000 trong đó có khoảng 12.000 loài chân bụng nước ngọt và 35.000 loài trên cạn. Động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) có thể chiếm khoảng 14% tổng số và 5 nhóm khác chiếm ít hơn 2% trong số các loài động vật thân mềm còn sinh tồn. Năm 2009, Chapman ước tính số loài còn sinh tồn đã được miêu tả là 85.000. Haszprunar năm 2001 ước tính khoảng 93.000 loài đã được đặt tên, trong đó gồm 23% các loài ở biển đã được đặt tên. Động vật thân mềm là nhóm xếp thứ 2 sau arthropoda (chân khớp) về số lượng loài còn sinh tồn—chúng cách rất xa so với arthropoda là 1.113.000, nhưng dẫn trước chordata với 52.000. Có khoảng 200.000 loài còn sinh tồn theo ước tính trên tổng số,[7] và 70,000 loài hóa thạch, mặc dù số loài tổng cộng của động vật thân mềm đã từng tồn tại, hoặc không được bảo tồn phải lớn hơn nhiều so với số lượng còn sinh tồn ngày nay.

Động vật thân mềm có nhiều dạng hơn so với bất kỳ nhóm nào khác trong ngành động vật. Chúng bao gồm ốc sên, ốc và các loài động vật chân bụng; clam và các loài bivalve khác; mực và các loài cephalopoda khác; và các loài ít được biết đến hơn nhưng là nhưng phân nhóm riêng biệt có tính tương đồng. Phần lớn các loài vẫn sống trong các đại dương, từ vùng ven bờ đến vùng biển thẳm, nhưng một số là thành phần quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt và trên cạn. Động vật thân mềm cực kỳ đa dạng trong các vùng nhiệt đới và ôn đới, nhưng cũng có thể được tìm thấy ở tất cả các vĩ độ. Khoảng 80% trong số các loài động vật thân mềm đã được biết đến là động vật chân bụng. Cephalopoda như mực, bạch tuộc là những động vật có hệ thần kinh tiến bộ nhất trong nhóm các loài động vật không xương sống. Mực khổng lồ, cho đến gần đây đã không được quan sát còn sinh tồn ở dạng cá thể trưởng thành, là một trong những động vật không xương sống lớn nhất, nhưng mẫu vật được bắt gần đây của loài Mesonychoteuthis hamiltoni dài 10m và nặng 500 kg có thể đã vượt qua loài mực khổng lồ.

Hình ảnhNautilus shell.jpg Hapalochlaena lunulata.JPG Tonicella-lineata.jpg  
Bình luận (0)
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:24

tham khảo

*mực :

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

 

*Trai sông

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Bình luận (0)

Tham khảo

Nêu cấu tạo trong và ngoài của trai sông - hà trang

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

C

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

d

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 12 2021 lúc 11:24

- Bắt chúng bằng bẫy hoặc tay 

- Sử dụng thiên địch

Bình luận (0)
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 11:29

Dùng bẫy hoặc chính mình tự bắt

Tuyệt đối k sử dụng thuốc hóa học

Bình luận (0)