Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 8:39

\(1,35n\)Gọi công thức của A, B và công thức chung của A, B lần lược là \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_xH_y\\B:C_aH_b\\C_mH_n\end{matrix}\right.\)

Thì ta có: \(a< m< x\left(1\right)\)

\(2C_mH_n\left(0,15\right)+\left(2m+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow2mCO_2\left(0,15m\right)+nH_2O\left(0,075n\right)\)

\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,2\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)

\(CaCO_3\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)\)

\(n_{hhA,B}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,1\\n_B=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,15m\\n_{H_2O}=0,075n\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,075n.18=1,35n\)

\(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3\left(dư\right)}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Số mol CaCO3 trước khi phản ứng hòa tan là: \(0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,15m=0,2+0,05=0,25\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{3}\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) suy ra \(a< \dfrac{5}{3}< x\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow A:CH_4\)

Từ lại có: \(\dfrac{0,1x+0,05a}{0,15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Ta lại có khối lượng của nước tạo thành sau khi đốt cháy là 1,35n, khối lược CO2 tạo thành là: \(0,25.44=11\left(g\right)\), khối lượng Ca(OH)2 là: \(0,2.74=14,8\left(g\right)\), khối lượng kết tủa là 15(g) kết hợp với đề bài ta được:

\(1,35n+14,8+11-15=14,8+3,2\)

\(\Leftrightarrow n=\dfrac{16}{3}=\dfrac{0,1y+0,05n}{0,15}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_2H_6\\B:CH_4\end{matrix}\right.\)

Phần còn lại có thể tự làm rồi đúng không b

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Kiều
12 tháng 3 2017 lúc 13:12
Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 3 2017 lúc 13:41

Dạ em mới lớp 9 thôi ạ! Chị/Anh tag em thì em chịu luôn. Đề thi HSG thành phố lớp 9 em còn chưa làm được đến thi HSG tỉnh lớp 11.

Sorry. I can't

Bình luận (2)
Đuối
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
8 tháng 3 2017 lúc 20:30

A + O2 ----> CO2 + H2O

nA= 0,25

nCO2= 0,75

nH2O= 0,75

nCO2 = nH2O => A là anken

số \(\overline{C}\)= \(\dfrac{n_{CO2}}{n_{anken}}\) = 3

=> A là C3H6

Bình luận (0)
Mai Trinh
Xem chi tiết
Diêc Vân
Xem chi tiết
Diêc Vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Lộc hoàng
1 tháng 2 2017 lúc 15:37

1)n\(_{BaCO3}=\frac{23,6}{197}\approx0,12=n_{CO2}=n_C\Rightarrow m_C=1,44\)

\(\Delta m_{ddX}=m_{BaCO3}-m_{CO2}-m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow16,2=23,6-0,12.44-m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{H2O}=2,12\)

\(\Leftrightarrow n_{H2O}\approx0,12\Rightarrow n_H=m_H=0,24\)

\(m_O=2,32-1,44-0,24=0,64\Rightarrow n_O=0,04\)

Gọi CT: \(C_xH_yO\)

\(n_{CxHyO}=n_O=0,04\)

=> x=0,12:0,04=3

y=0,24:0,04=6

Vậy CTPT: C3H6O

Bình luận (0)
Lộc hoàng
1 tháng 2 2017 lúc 15:45

Bài 2 thì mk hk hiểu đề cho lắm. Nh mà hướng giải theo mk thì như thế này

-Tính \(n_C\)\(n_H\) (nhớ C có trong Co2 và Na2CO3 nha)

- Gọi CTC

- Tính tỉ lệ x:y:z;t

Đc CTĐG, từ X chứa 1 nguyên tử Oxi biện luận đc CTPT

Bình luận (1)
FITS
2 tháng 2 2017 lúc 14:56

nCO2=nC=1,1

nH=2nH2O=mH=1

nNa2CO3=0,1

\(\Rightarrow\)\(\Sigma\)nC=1,2\(\Rightarrow\)mC=14,4

nNa=0,2\(\Rightarrow\)mNa=4,6

\(\Rightarrow\)mO=3,2

\(\Rightarrow\)nO=0,2

CTPT:C6H5ONa

Bình luận (4)
nguyễn thị ngọc bích
Xem chi tiết