Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Quỳnh Vũ
Xem chi tiết
nguyen an
19 tháng 12 2017 lúc 6:33

thể tích của 0,6 gam A = thể tích của 0,48 gam O2 ở cùng điều kiện

nA = n0,48 gam O2 = 0,48/32 = 0,015 mol

bình 1: cho qua H2SO4 đặc thì vì H2SO4 đặc háo nước nên nước bị giữ lại

⇒ mH2O = 0,81 gam ⇒ nH2O = 0,81/18 = 0,045 mol

⇒ nH = 2nH2O = 0,09 mol

bình 2: nCaCO3 = 3/100= 0,03 mol

⇒nC=nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

vì sản phẩm cháy là CO2 và H2O nên trong A có C, H và có thể có O

mC + mH = 0,03.12 + 0,09.1 = 0,45 < mA =0,6 ⇒ trong A có O

mO = mA - (mC + mH)= 0,15 g

cách giải là vậy nhưng hình như đề sai nên nO tính không a kết quả đẹp cho lắm

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
thuận trịnh
22 tháng 12 2017 lúc 21:24

nhìn câu này có vẻ dễ nhỉ!!!

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 11 2016 lúc 22:05

Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.

\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)

Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)

\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)

\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)

\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)

\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 18:37

Gọi CT oxit là \(M_2O_m\)

Mol \(H_2\) TN1=0,06 mol

Mol \(H_2\) TN2=0,045 mol

\(M_2O_m\)  + \(m_{H_2}\rightarrow\)  2\(M\) \(m_{H_2O}\)

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2\(M\) + 2n\(HCl\rightarrow\)  2\(MCl_n\) + n\(H_2\)

 0,12/m mol.                         0,045 mol

\(\Rightarrow\)0,045.2/n=0,12/m\(\Rightarrow\)m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào ct tính m có M=56 \(Fe\)

Oxit là \(Fe_3O_4\) vì n=8/3

 

Bình luận (1)
Nhi
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
3 tháng 11 2017 lúc 23:10

Gọi công thức chất hữu cơ là CxHyOz.

%O=43,25%

Ta có công thức

x:y:z=%C/12 : %H/1 : %O/16 = 4,05 : 8,1 : 2,7 = 1,5:3:1

Vì trong B có 2 nguyên tử O nên x:y:z=3:6:2

Chất B là C3H6O2

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 7:08

MA=3,39.29\(\approx98\)

-Gọi công thức CxHy

x:y=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}=\dfrac{84,21}{12}:\dfrac{15,79}{1}=7,0175:15,79\approx1:2\)

-Công thức nguyên: (CH2)n

-Ta có: (12+2)n=98\(\rightarrow\)14n=98\(\rightarrow\)n=7\(\rightarrow\)C7H14

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 7:15

A+O2\(\rightarrow\)CO2+H2O nên trong A có C, H và có thể có thêm O

\(n_{O_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)

-Áp dụng bảo toàn khối lượng:

\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=m_A+m_{O_2}=2,5+4,8=7,3gam\)

-Ngoài ra \(m_{CO_2}-m_{H_2O}=3,7gam\)

-Gọi khối lượng CO2 là x, khối lượng H2O là y. Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7,3\\x-y=3,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5,5\\y=1,8\end{matrix}\right.\)

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{5,5}{44}=0,125mol\rightarrow m_C=0,125.12=1,5gam\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2mol\rightarrow m_H=0,2gam\)

%C=\(\dfrac{1,5}{2,5}.100=60\%\)

%H=\(\dfrac{0,2}{2,5}.100=8\%\)

%O=100%-60%-8%=32%

Bình luận (0)
Van Phuc
Xem chi tiết
đoàn quốc bình
Xem chi tiết
Elly Phạm
24 tháng 8 2017 lúc 19:04

gọi số mol của Ch3COOh phản ứng với Na là a (mol)
gọi số mol của C2H5Oh phản ứng với Na là b(mol)
Ch3Cooh + Na >>>> Ch3COONa + 1/2H2
a____________________________0.5a (mol)
C2H5Oh + Na >>>>C2H5ONa + 1/2H2
b_________________________0.5b (mol)
nh2=4.48/22.4=0.2(mol)
>>>a + b = 0.4 (1)
gọi số mol của Ch3COOh phản ứng với NaOh là c (mol)
gọi số mol của Ch3COOC2H5 phản ứng với NaOh là d (mol)
Ch3COOh + NaOh >>>>Ch3COONa + H20
c_________c (mol)
CH3COOC2H5 + NaOh >>> Ch3COONa +C2H5Oh
d____________d (mol)
nNaOh=0.5X2=1(mol)
>>>>>c+d=1 (2)
gọi số mol của c2h5oh phản ứng với NaHCO3 là e (mol)
2C2H5Oh + 3NaHCO3 >>>>3Ch3COOna + CO2 + 3H20
e_________________________________2e (mol)
Ch3Cooh + NAHCO3 >>> Ch3COONa + CO2 + H20
c_______________________________c (mol)
nCo2=13.44/22.4=0.6(mol)
>>>2e + c = 0.6 (3)
từ 1,2,3 ta có hệ phương trình
c + d=1
a + b = 0.4
2e + c = 0.6
46b + 60a + 60c + 88d + 46 e + 60c =201
^^ đến đây bạn tự giải hệ nha

Bình luận (4)
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 8 2017 lúc 7:51

Em ko nên hỏi chung chung như vậy. Vì đối với mỗi một bài toán thì lại khác.

Ví dụ: Dẫn hỗn hợp gồm 2 khí là metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng lên m gam và có V lít khí thoát ra...

VẬY trong bài toán này, m gam brom tăng lên là do đâu???

Chính là do khí etilen phản ứng với brom, nên đã bị giữ lại ở trong bình brom. Khí metan không phản ứng thì sẽ thoát ra ngoài.

PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

Vậy m(gam) =metilen.

Bình luận (0)