Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Nguyễn Hoàng Hân
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 11 2021 lúc 17:43

Đặt : CTPT có dạng là : \(C_xH_yO_z\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{PV}{RT}=\dfrac{0.224\cdot2.2}{0.082\cdot\left(273+27.3\right)}=0.02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.27}{18}=0.015\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0.015\cdot2=0.03\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.35-0.02\cdot12-0.03}{16}=0.005\left(mol\right)\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0.02:0.03:0.005=4:6:1\)

CT đơn giản nhất có dạng : \(C_4H_6O\)

\(M_A=28\cdot5=140\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow70n=140\)

\(\Rightarrow n=2\)

CTPT của A là : \(C_8H_{12}O_2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Hân
28 tháng 11 2021 lúc 17:33

Online chờ gấp ạ hiuhiu ;;-;;

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 19:57

undefined

Bình luận (0)
Đại Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:26

 

$n_{CO_2} = 0,7(mol) ; n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$n_A = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,8 - 0,7 = 0,1(mol)$

$n_B = \dfrac{6,72}{22,4} - 0,1  = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C :

$n_{CO_2} = 0,1n + 0,2m = 0,7$

Với n = 3 ; m = 2 thỉ thỏa mãn

Với n = 1 ; m = 3 thì thỏa mãn

Vạy A và B có thể là $C_3H_8,C_2H_4$ hoặc $CH_4,C_3H_6$

Bình luận (1)
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
22 tháng 6 2021 lúc 7:41

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,4(mol);n_{O_2}=0,875(mol)$

Gọi số mol $CO_2$ và $H_2O$ lần lượt là a;b(mol)

Ta có: $12a+2b=14,5$

Bảo toàn O ta có: $2a+b=2,55$

Giải hệ ta được $a=1,175;b=0,2$ (Có sự chênh lệch lớn bạn kiểm tra lại đề giùm mình nhé!)

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Kkkk.kkk. k
15 tháng 4 2021 lúc 15:59

34,2 g

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 12:45

\(V_{C_2H_5OH} = 100.\dfrac{69}{100} = 69(ml)\\ n_{C_2H_5OH} = \dfrac{69.0,8}{46} = 1,2(mol)\\ 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH} = 0,6(mol)\\ V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết