Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Lê Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 2 2021 lúc 21:01

Áp dụng bđt Cô- si với các số a,b,c>0:

\(a^3+1+1\ge3a,b^3+1+1\ge3b,c^3+1+1\ge3c\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3a+3b+3c\) 

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge a+b+c+2\left(a+b+c\right)-6\ge a+b+c+2\cdot3\sqrt[3]{abc}-6=a+b+c+6-6=a+b+c\)

Vậy...

Bình luận (1)
Lê Thị Phương Mai
19 tháng 2 2021 lúc 20:55

đề là chứng minh bất đẳng thức

bạn nào giải được giúp mình với, mình cảm ơn !

 

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 20:08

ghi rõ đề đi bn :vv

Bình luận (1)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
bảo nam trần
19 tháng 2 2021 lúc 17:55

Vì a=1>0 nên để bpt có tập nghiệm R thì \(\Delta'\le0\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(6m-5\right)\le0\Leftrightarrow m^2-6m+5\le0\)

Lập bảng xét dấu suy ra \(1\le m\le5\)

Vậy có 5 giá trị nguyên của m để ...

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 10:33

a, Ta có : \(mx^3-x^2+2x-8m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x^3-8\right)-\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx^2+2mx+4m-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx^2+x\left(2m-1\right)+4m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\mx^2+x\left(2m-1\right)+4m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\mx^2+x\left(2m-1\right)+4m=0\left(I\right)\end{matrix}\right.\)

- Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt lớn hơn 1

<=> Phương trình ( I ) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 1 .

- Xét phương trình ( I ) có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(2m-1\right)^2-4m.4m\)

\(=4m^2-4m+1-16m^2=-12m^2-4m+1\)

- Để phương trình ( I ) có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}< m< \dfrac{1}{6}\) ( * )

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-2m}{m}\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

- Để phương trình ( I ) có nghiệm lớn hơn 1 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-1+x_2-1>0\\\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-4m}{m}>0\\5-\dfrac{1-2m}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-4m}{m}>0\\\dfrac{7m-1}{m}>0\end{matrix}\right.\)

- Lập bảng xét dấu ( đoạn này làm tắt tí nha :vv )

Từ bảng xét dấu ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\0< m< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

- Kết hợp điều kiện ( * ) ta được :\(\dfrac{1}{7}< m< \dfrac{1}{6}\)

Vậy ...

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 12:29

b, - Xét phương trình trên có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-2\right)^2-\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

\(=m^2-4m+4-m^2+m+3m-3=1>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2\right)}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-1}\end{matrix}\right.\)

- Để \(x_1+x_2+x_1x_2< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-2\right)+\left(m-3\right)-\left(m-1\right)}{m-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-6}{m-1}< 0\)

- Đặt \(\dfrac{2m-6}{m-1}=f\left(m\right)\)

Cho f(m) = 0 => m = 3

m-1 = 0 => m = 1

- Lập bảng xét dầu :

m.............................1..........................................3...................................

2m-6............-..........|......................-.....................0...................+.................

m-1..............-............0...................+.....................|....................+.................

f(m).............+...........||..................-........................0................+....................

- Từ bảng xét dầu ta được : Để \(f\left(m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 17:48

a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(2\left(2m^2-3m-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< \dfrac{5}{2}\)

b, TH1: \(m^2-3m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

TH2: \(m^2-3m+2\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(-5\left(m^2-3m+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m>2\) hoặc \(m< 1\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 18:16

c, Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) khi \(m^2-2m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)

Theo định lí Viet: \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(x_1+x_2< 0\Leftrightarrow2\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy \(0< m< 1\)

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
15 tháng 2 2021 lúc 20:35

a,b,c >0

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 2 2021 lúc 22:47

Bất đẳng thức trên sai

Với \(a=b=c=1\)  là 1 ví dụ

Bình luận (2)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 11:16

Ta cần chứng minh: \(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\) với a,b>0

\(\Leftrightarrow a\sqrt{a}+b\sqrt{b}\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\sqrt{ab}=a\sqrt{b}+b\sqrt{a}\) 

\(\Leftrightarrow a\sqrt{a}+b\sqrt{b}-a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\ge0\Leftrightarrow a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-b\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\ge0\) luôn đúng với mọi a,b>0

Vậy...

Bình luận (0)
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 11:17

\(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}=\left(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\sqrt{b}\right)+\left(\dfrac{b}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

Áp dụng bất AM-GM: \(\ge2\sqrt{a}+2\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=\sqrt{a}+\sqrt{b}\left(đpcm\right)\)

 

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 11:10

Ta cần chứng minh: \(\left(x^2-y^2\right)^2\ge4xy\left(x-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\left(x-y\right)^2\ge4xy\left(x-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) Luôn đúng với mọi x,y 

Vậy...

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 8:55

bất của bạn thiếu điều kiện a,b,c>0 

lần đầu lóng ngóng mấy sư huynh chỉ giáo :D 

việc tách ghép hoàn toàn dựa vào điểm rơi và tách ghép 1 cách hợp ní 

\(\Sigma_{cyc}\left(\dfrac{a^3}{a^3+b^3+c^3}\right)+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\ge3\sqrt[3]{\Pi_{cyc}\dfrac{a^3}{a^3+b^3+c^3}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}}\) \(=\dfrac{\Sigma_{cyc}3a}{\sqrt[3]{9.\left(a^3+b^3+c^3\right)}}\)

hoán vị theo a,b,c 

Ta được: \(1+2\ge\dfrac{3\left(a+b+c\right)}{\sqrt[3]{9.\left(a^3+b^3+c^3\right)}}\)

Từ đây dễ chứng minh được bằng cách mũ 3 hai vế và ta được điều phải chứng minh:

\(9\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\left(a+b+c\right)^3\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c 

 

Bình luận (1)