Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Bắc Băng Dương
19 tháng 1 2016 lúc 17:15

a) Ta biết trong một tam giác thì một cạnh luôn nhỏ hơn tổng hai cạnh kia.

a + b > c    =>    a + b - c > 0

a + c > b    =>    a + c - b > 0

                 =>    [a + (b +c)](a - (b - c)) > 0

                 =>    a2 – (b-c)2 > 0  =>  a2 > (b-c)2.

 

b) Từ kết quả câu a), ta có: 

       a2 + b2 + c2 > (b-c)2 + (a – c)2 + (a - b)2 

<=> a2 + b2 + c2 > b2 + c2 – 2bc + a2 + c2 – 2ac + a2 + b2 – 2ab

<=> 2(ab + bc + ac) > a2 + b2 + c2.

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Guyo
19 tháng 1 2016 lúc 17:12

Nếu x < 0 thì a) sai;

Nếu x > 0 thì b) sai;

Nếu x = 0 thì c) sai;

d) Đúng với mọi giá trị của x.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
5 tháng 2 2016 lúc 5:36

Ta có : |5x - 4| ≥ 6

(=)\(\begin{cases}\text{5x - 4 ≥ 6}\\\text{5x - 4 ≥-6}\end{cases}\) => Ta lấy 5x -4 ≥ -6

(=) 5x ≥ -2

(=) x ≥ \(\frac{-2}{5}\)  

 

Bình luận (0)
Guyo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
19 tháng 1 2016 lúc 14:50

a) \(\frac{1}{x+1}<\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

<=> \(f\left(x\right)=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}=\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-1\right)^2}<0\)

f(x) không xác định với x = +/- 1

Xét dấu của f(x) cho tập nghiệm của bất phương trình :

T=(-vô tỷ;-1) U (0;1) U (1:3)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
19 tháng 1 2016 lúc 14:55

b) \(\frac{1}{x}+\frac{2}{x+4}<\frac{3}{x+3}\)

<=> f(x) = \(\frac{1}{x}+\frac{2}{x+4}-x+3\)

= \(\frac{x+12}{x\left(x+3\right)\left(x+4\right)}<0\)

Tập nghiệm T = (\(-1;\frac{2}{3}\)) U (1; + vô cùng)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
19 tháng 1 2016 lúc 10:13

ko bít

Bình luận (0)
Đặng Minh Đăng
Xem chi tiết
Vân Tôm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
18 tháng 1 2016 lúc 16:21

1/(a+b+1) + 1/(b+c+1) + 1/(c+a+1) ≤ 1 
<=> (a+b+1)(b+c+1) + (b+c+1)(c+a+1) + (c+a+1)(a+b+1) ≤ (a+b+1)(b+c+1)(c+a+1) 

<=> (a+b)(b+c)+a+b+b+c+1 + (b+c)(c+a)+b+c+c+a+1 + (c+a)(a+b)+c+a+a+b+1 
≤ (a+b)(b+c)(c+a) + (a+b)(b+c) + (b+c)(c+a) + (c+a)(a+b) +a+b+b+c+c+a+1 

<=> 2+2(a+b+c) ≤ (a+b)(b+c)(c+a) 
<=> 2+2(a+b+c) ≤ (a+b+c)(ab+bc+ca) - abc 
<=> 3 ≤ (a+b+c)(ab+bc+ca-2) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: 
(a+b+c)(ab+bc+ca-2) ≥ 3.³√(abc) .[3³√(ab.bc.ca) -2] = 3 
=> đpcm 
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c=1

vui

Bình luận (0)
Vân Tôm
18 tháng 1 2016 lúc 16:34

Thanks bạn nha sky

Bình luận (0)
Vân Tôm
18 tháng 1 2016 lúc 16:40

Ai giải hộ vs cách nào dễ hiểu bs ạ

Bình luận (0)
Đăng Đào
18 tháng 1 2016 lúc 9:30

khó quá

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
18 tháng 1 2016 lúc 9:32

trời đại số 10 ak batngo

mk mới có hok lớp 7 ak 

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
18 tháng 1 2016 lúc 15:55

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
11 tháng 3 2017 lúc 10:08

\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\ge\dfrac{9}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\ge\dfrac{9}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)