Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Phan Thế Nghĩa
Xem chi tiết
Phan Thế Nghĩa
10 tháng 7 2018 lúc 16:18
Bình luận (0)
Phan Thế Nghĩa
12 tháng 7 2018 lúc 10:21

.

Bình luận (2)
Phan Thế Nghĩa
17 tháng 7 2018 lúc 12:53

.

Bình luận (0)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
14 tháng 11 2017 lúc 22:21

Đặt S=x+y;P=xy giải ra :V

Bình luận (0)
F.C
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 1 2018 lúc 23:20

Lời giải:

Lấy PT(1) trừ PT(2) ta có:
\(x^3-y^3=(2x+y)-(2y+x)=x-y\)

\(\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2)-(x-y)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-1)=0\)

Khi đó ta xét 2TH sau:

TH1: \(x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào PT ban đầu:

\(x^3=2x+y=2x+x=3x\)

\(\Leftrightarrow x(x^2-3)=0\Leftrightarrow x=0; x=\pm \sqrt{3}\)

Tương ứng ta có \(y=0; y=\pm \sqrt{3}\)

TH2: \(x^2+xy+y^2-1=0\Leftrightarrow x^2+xy+y^2=1\) \((*)\)

Lấy PT(1) cộng PT(2) ta có:

\(x^3+y^3=3(x+y)\Leftrightarrow (x+y)(x^2-xy+y^2-3)=0\)

+) Nếu \(x+y=0\). Kết hợp với $(*)$ :

\(1=x^2+xy+y^2=x(x+y)+y^2=y^2\Rightarrow y=\pm 1\)

Thay vào PT(2) suy ra \(x=y^3-2y=\mp 1\)

+) Nếu \(x^2-xy+y^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-xy+y^2=3\)

Kết hợp với $(*)$ suy ra \(3(x^2+xy+y^2)=x^2-xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow 2(x^2+2xy+y^2)=0\Leftrightarrow 2(x+y)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\). ( lại quay trở về trường hợp phía trên)

Vậy \((x,y)=(0,0); (\sqrt{3}, \sqrt{3}); (-\sqrt{3}; -\sqrt{3}); (-1,1); (1,-1)\)

Bình luận (2)
Ngọc Anh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 7:47

A={2}

Bình luận (0)
NGUYỄN MINH TÀI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
10 tháng 3 2017 lúc 13:44

goi v là vân toc ng di xe máy có pt:

50/v +3/2 +1 = 50/(v/2)

vxm = 20km/h ; v = v/2 = 10km/h

( cũng 1 bài toán dạng này ,tui làm cùng 2 bn( 1 là ctv) nhưng 2 bn kia làm sai vậy mà hôm đó trời xui,đất khiến thế nào mà phynit đi đâu nhờ thầy cường tich, thầy tich cho có mk tui, ngạc nhiên tui tìm hiểu về thầy mới thấy thầy hùng vĩ biết bao, đó là cái tich Au (sjc), ôi đạo đức và trình độ nghề nghiệp)

Bình luận (18)
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 7 2018 lúc 7:47

\(\left|x+1\right|=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2x-1\\x+1=-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Đinh Danh Gia Yến
Xem chi tiết
Đinh Danh Gia Yến
22 tháng 9 2015 lúc 9:12

trả lời giúp mình với 

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 10:18

a,\(\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin\left(2x+x\right)}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin2x.cosx+cos2x.sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{2cos^2x.sinx+\left(2cos^2x-1\right)sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{4cos^2x.sinx}{cos^2x}dx+\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{d\left(cosx\right)}{cos^2x}=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0sinxdx-\frac{1}{cosx}\)

thay cận vào nhé

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 10:36

b)\int\limits_{4}^{8}\frac{\sqrt{x^2-16}}{x}dx=\(\int\limits^8_4\frac{x\sqrt{x^2-16}}{x^2}dx\)

đặt \(\sqrt{x^2-16}=t\Rightarrow t^2=x^2-16\Rightarrow xdx=tdt\)và \(x^2=t^2+16\)

đổi cân thay vào ta có

\(\int\limits^{4\sqrt{3}}_0\frac{tdt}{t^2+16}=\frac{1}{2}\int\limits^{4\sqrt{3}}_0\frac{d\left(t^2+16\right)}{t^2+16}=\frac{1}{2}ln\left(t^2+16\right)\)

thay cận vào là xong

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 23:44

\(x^2-2x+\sqrt{2x^2+1}=\sqrt{4x+1}\) (ĐKXĐ : \(x\ge-\frac{1}{4}\) )

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2\sqrt{2x^2+1}-2\sqrt{4x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x^2+1\right)+2\sqrt{2x^2+1}+1\right]-\left[\left(4x+1\right)+2\sqrt{4x+1}+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x^2+1}+1\right)^2-\left(\sqrt{4x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x^2+1}+1-\sqrt{4x+1}-1\right)\left(\sqrt{2x^2+1}+1+\sqrt{4x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x^2+1}-\sqrt{4x+1}\right)\left(\sqrt{2x^2+1}+\sqrt{4x+1}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{2x^2+1}-\sqrt{4x+1}=0\\\sqrt{2x^2+1}+\sqrt{4x+1}+2=0\end{array}\right.\)

Vì \(\sqrt{2x^2+1}+\sqrt{4x+1}+2>0\) với mọi \(x\ge-\frac{1}{4}\) nên vô nghiệm.

Do đó ta xét \(\sqrt{2x^2+1}-\sqrt{4x+1}=0\Leftrightarrow2x^2+1=4x+1\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\) (thoả mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{0;2\right\}\)

 

Bình luận (0)
Lionel Thành
Xem chi tiết