Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Xxyukitsune _the_moonwol...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 14:55

Do M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(M\left(3t;2-t\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(3t-1;-t\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(3t+3;-t-3\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt \(P=MA^2+MB^2=\left(3t-1\right)^2+\left(-t\right)^2+\left(3t+3\right)^2+\left(-t-3\right)^2\)

\(P=20t^2+18x+19=20\left(t+\dfrac{9}{20}\right)^2+\dfrac{299}{20}\ge\dfrac{299}{20}\)

Dấu = xảy ra khi \(t=-\dfrac{9}{20}\Rightarrow M\left(-\dfrac{27}{20};\dfrac{49}{20}\right)\)

Bình luận (0)
Xxyukitsune _the_moonwol...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 15:05

Chắc là N? Vì M mà sao đằng sau lại là \(NA^2+NB^2\)?

Do N thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(N\left(6t;4t+2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AN}=\left(6t-1;4t\right)\\\overrightarrow{BN}=\left(6t+3;4t-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow NA^2+NB^2=\left(6t-1\right)^2+16t^2+\left(6t+3\right)^2+\left(4t-3\right)^2=104t^2+19\ge19\)

Dấu "=" xảy ra khi \(t=0\Rightarrow N\left(0;2\right)\)

 

Bình luận (1)
Freya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 23:45

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-11;11\right);\overrightarrow{AC}=\left(-2;6\right)\)

Vì -11/-2<>11/6

nên A,B,C thẳng hàng

ABCD là hình bình hành

=>vecto DC=vecto AB

=>5-x=-11 và 4-y=11

=>x=16 và y=-7

b: \(\overrightarrow{BH}=\left(x+4;y-9\right)\); vecto BC=(9;-5); vecto AH=(x-7;y+2)

Theo đề, ta có: 

(x+4)/9=(y-9)/-5 và 9(x-7)+(-5)(y+2)=0

=>-5x-20=9y-81 và 9x-63-5y-10=0

=>-5x-9y=-61 và 9x-5y=73

=>x=481/53; y=92/53

c: Vì (d') vuông góc (d) nên (d'): 4x+3y+c=0

Thay x=-2 và y=3 vào (d'), ta được:

c+4*(-2)+3*3=0

=>c=-1

Bình luận (0)
Rushia Is The Best
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 18:22

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 20:36

a: VTCP là (3;-5)

=>VTPT là (5;3)

b: 3t-2=14

=>3t=16

=>t=16/3

=>y=-7-5t=-7-80/3=-101/3

c: -5t-7=-12

=>5t+7=12

=>t=1

=>x=-2+3=1

d: H(14;-101/3); G(1;-12)

Tọa đọ trung điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14+1}{2}=\dfrac{15}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{101}{3}-12\right)=-\dfrac{137}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thu Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 13:20

BH: x-3y-7=0

=>AC: 3x+y+c=0

Thay x=2 và y=1 vào AC, ta được:

c+6+1=0

=>c=-7

=>AC: 3x+y-7=0

Tọa độ C là:

3x+y-7=0 và x+y+1=0

=>x=4 và y=-5

=>C(4;-5); A(2;1)

Đường trung tuyến qua C có pt là x+y+1=0 nên tọa độ M(M là trung điểm của AB) sẽ là M(x;-x-1)

B(3y+7;y)

A(2;1)

Theo đề, ta có: x=(3y+7+2)/2 và -x-1=(y+1)/2

=>2x=3y+9 và -2x-2=y+1

=>2x-3y=9 và -2x-y=3

=>x=0 và y=-3

Bình luận (0)
Thu Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 13:25

Tọa độ A là:

2x-3y+12=0 và 2x+3y=0

=>x=-3 và y=2

Tọa độ M, M là trung điểm của BC là M(x;-3x/2)

Phương trình BC sẽ là: 3x+2y+c=0

Thay x=4 và y=-1 vào BC, ta được:

3*4+2*(-1)+c=0

=>c+12-2=0

=>c=-10

=>BC: 3x+2y-10=0

=>B(x;5-1,5x); y=5-1,5x

B(x;5-1,5x); C(4;-1); M(x;-3x/2)

Theo đề, ta có: x=(4+x)/2 và -1,5x=(5x-1)/2

=>2x=x+4 và -3x=5x-1

=>x=4 và -8x=-1(loại)

=>Không có điểm B nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Thu Hà Lê
Xem chi tiết
Thu Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 10:16

vecto AH=(x+2;y-4); vecto BC=(-6;-2)

vecto BH=(x-4;y-1); vecto AC=(0;-5)

Theo đề, ta có: -6(x+2)-2(y-4)=0 và 0(x-4)-5(y-1)=0

=>y=1 và -6(x+2)=2(y-4)=2*(1-4)=-6

=>x+2=1 và y=1

=>x=-1 và y=1

Bình luận (0)
Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 0:53

Để tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, ta có thể sử dụng các thông tin sau:

M là trung điểm của BC, nghĩa là tọa độ của M bằng trung bình cộng của tọa độ của B và C.N là trung điểm của CD, nghĩa là tọa độ của C là (2, -2).Do ABCD là hình vuông nên độ dài các cạnh bằng nhau, suy ra AB = CD = BC = AD.Vì M có hoành độ nguyên, nên tọa độ của B và C cũng phải có hoành độ nguyên.

Từ đó, ta có thể tìm tọa độ của B như sau:

Đặt tọa độ của B là (x, y).Do AB = BC, suy ra x - 1 = 1 - y, hay x + y = 2.Do AB = CD = 2, suy ra tọa độ của A là (x - 1, y + 1) và tọa độ của D là (x + 1, y - 1).Vì đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0, nên điểm A nằm trên đường thẳng đó, tức là x - 2y + 2 = 0.Từ hai phương trình trên, ta giải hệ: x + y = 2 x - 2y + 2 = 0Giải hệ này ta được x = 2 và y = 0, suy ra tọa độ của B là (2, 0).

Tiếp theo, ta sẽ tìm tọa độ của M:

Đặt tọa độ của M là (p, q).Do M là trung điểm của BC, suy ra p = (x + r)/2 và q = (y + s)/2, với r, s lần lượt là hoành độ và tung độ của C.Ta đã biết tọa độ của C là (2, -2), suy ra r = 2 và s = -4.Từ AM có phương trình x+2y-2=0, suy ra p + 2q - 2 = 0.Với hoành độ nguyên của M, ta có thể thử các giá trị p = 1, 2, 3, ... và tính q tương ứng.Khi p = 2, ta có p + 2q - 2 = 2q = 2, suy ra q = 1.Vậy tọa độ của M là (2, 1).<đủ chi tiết luôn nhó>
Bình luận (0)