Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 7 2018 lúc 11:20

ta dể dàng chứng minh đc \(DA\) là phân giác góc \(\widehat{EDF}\) (sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp)

từ đó có thể chứng minh được \(DB\) là phân giác của góc \(\widehat{FDG}\) (\(\widehat{FDB}=\widehat{BDG}\) vì cùng phụ \(\dfrac{1}{2}\widehat{EDF}\))

\(\Rightarrow\) \(G\) đối sứng với \(F\) qua \(BC\) \(\Rightarrow\widehat{CGB}=90^o\)

đặc \(C\left(x_c;y_c\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{CG}\left(2-x_c;-6-y_c\right)\)\(\overrightarrow{BG}\left(6;-2\right)\)

ta có \(\overrightarrow{CG}\perp\overrightarrow{BG}\) (\(\widehat{CGB}=90^o\))

\(\Rightarrow6\left(2-x_c\right)-2\left(-6-y_C\right)=0\) \(\Leftrightarrow-6x_c+2y_c=-24\) (1)

(1) \(C\in d\) \(\Rightarrow\) hpt : \(\left\{{}\begin{matrix}-6x_c+2y_c=-24\\2x_c+y_c-8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_c=4\\y_c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(4;0\right)\)

đặc \(I\)\(CB\cap FG\) có tọa độ là \(I\left(x_i;y_i\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{GI}\left(x_i-2;y_i+6\right)\)\(\overrightarrow{BC}\left(8;4\right)\)

ta có : \(\overrightarrow{BC}\perp\overrightarrow{GI}\) \(\Rightarrow8\left(x_i-2\right)+4\left(y_i+6\right)\Leftrightarrow8x_i+4y_i=-8\) (2)

ta có : \(\overrightarrow{BI}\left(x_i+4;y_i+4\right)\)\(\overrightarrow{BI}\uparrow\uparrow\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{x_i+4}=\dfrac{4}{y_i+4}\Leftrightarrow-4x_i+8y_i=-16\) (3)

từ (2) với (3) ta có hpt : \(\left\{{}\begin{matrix}8x_i+4y_i=-8\\-4x_i+8y_i=-16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_i=0\\y_i=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(0;-2\right)\)

đặc \(F\left(x_f;y_f\right)\)

ta có : \(I\) là trung điểm \(FG\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_f+2}{2}=0\\\dfrac{y_f-6}{2}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_f=-2\\y_f=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow F\left(-2;2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{FC}\left(6;-2\right)\)

ta có phương trình đường thẳng \(AB\) là phương trình của đường thẳng đi qua \(B\left(-4;-4\right)\) và nhận \(\overrightarrow{FC}\left(6;-2\right)\) làm vectơ pháp tuyến

\(\Rightarrow6\left(x+4\right)-2\left(y+4\right)=0\) \(\Leftrightarrow6x-2y+16=0\)

vậy phương trình của cạnh \(AB\)\(6x-2y+16=0\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
17 tháng 7 2018 lúc 16:31

Gợi ý: Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Dễ dàng chứng minh được AD là phân giác góc EDF.

=> BD là phân giác góc FDG.

=> FG đối xứng với nhau qua BC.

=> BG vuông góc GC

Vẽ đường GC tìm được tọa độ của C

Vẽ đường BC.

Gọi I là giao điểm của FG và BC tìm tọa độ của I có I rồi tìm được tọa độ của F có F thì vẽ được đường thẳng AB.

Bình luận (3)
Trình An Nhã
Xem chi tiết
Os. Htt
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 3 2018 lúc 0:03

Lời giải:

Gọi giao điểm của $AM$ và $CN$ là $I$

Khi đó $BI$ là đường trung tuyến của tam giác $ABC$ theo tính chất ba đường trung tuyến đồng quy tại một điểm. Theo đó phương trình trung tuyến $BE$ cũng trùng với $BI$

Giao điểm $I$ có tọa độ là nghiệm của HPT:

\(\left\{\begin{matrix} 3x+2y-9=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x+2y-9=0\\ x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3+2y-9=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=3\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(1;3)$

Gọi pt đường thẳng $BI$ là $y=ax+b$

Ta có: \(B(-1;3); I(1;3)\in BI\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3=a+b\\ 3=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy PT đường trung tuyến là: \(y=3\Leftrightarrow y-3=0\)

b)

Vì \(A\in AM\Rightarrow A(a, \frac{9-3a}{2})\)

Vì \(C\in CN\Rightarrow C(1; c)\)

$I(1;3)$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ nên:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{x_A+x_B+x_C}{3}=x_I\\ \frac{y_A+y_B+y_C}{3}=y_I\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{a+(-1)+1}{3}=1\\ \frac{\frac{9-3a}{2}+3+c}{3}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ \frac{\frac{9-3a}{2}+3+c}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ \frac{c+3}{3}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow a=3; c=6\)

Vậy tọa độ A là: \((3; 0)\), tọa độ C là \((1;6)\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
10 tháng 3 2018 lúc 15:33

Os. Htt mình chỉ bảo cho bạn cách lập luận có suy luận

(không lên chỉ biết dựa thụ động vào lý thuyết )

G trọng tâm =>giao CN và AM G(1;3)

BE qua G ; tung độ B và G giống nhau

=> BE//ox qua G => pttq BE ; y-3 =0

Bình luận (0)
Tuan 10B5
Xem chi tiết
Ai Biết Đâu
26 tháng 2 2017 lúc 9:02

Từ 3 đường thẳng cho trước , ta xác định được tọa độ của A và B:
xA-3yA+11=0, 3xA+7yA-15 =0 suy ra xA=-2, yA=3
xB-3yB=11=0; 3xB-5yB+13=0, suy ra xB=4; yB=5
a) Gọi đường thẳng qua BC là y=ax+b; vì nó vuông góc với đt AH 3x+7y-15=0, vậy a= 7/3
yB=(7/3).xB+b từ đó b= yB - 7xB/3= 5-7.4/3= -13/3
Vậy đt qua BC có pt: y= 7x/3 -13/3
b) Gọi pt đt qua AC là y=cx+d. c= -5/3 (vì nó vuông góc với đường 3x-5y+13)
d= yA-c.xA= 3+5.(-2)/3= -1/3
Vậy pt đt qua AC là y= -5x/3 -1/3
c) Điểm C là giao điểm của dt BC và AC:
yC= 7xC/3 -13/3 và yC= -5xC/3 -1/3. Từ đó tính ra xC=1; yC=-2.
gọi pt đường cao đi qua C là y=mx+n thì m= -3 (vì nó vuông góc với đt x-3y+11=0.
n=yC-mxC= (-2)-(-3).1=1
Vậy pt đường thảng đi qua đuờng cao hạ từ c là y= -3x+1

Bình luận (0)
truong van thanh
26 tháng 2 2017 lúc 16:56

Hòa tan 24,4g Na2CO3 va K2CO3 vào nước được dung dịch A.Them vao dung dich A 33,3g CaCl2 thay tao thanh 20g ket tua va dung dich B.Tinh phan tram ve khoi luong moi muoi trong hon hop ban dau

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
18 tháng 4 2016 lúc 16:29

Giả sử \(C\left(c;-c;-3\right)\in d_1\)

           \(D\left(5d+16;d\right)\in d_2\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CD}=\left(5d+16-c;d+c+3\right)\)

ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{BA}=\left(3;4\right)\)

                                    \(\Rightarrow\begin{cases}5d+16-c=3\\d+c+3=4\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}5d-c=-13\\d+c=1\end{cases}\)

                                    \(\Leftrightarrow\begin{cases}d=-2\\c=3\end{cases}\)

                                    \(\Rightarrow C\left(3;-6\right);D\left(6;-2\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{BA}=\left(3;4\right);\overrightarrow{BC}=\left(4;-3\right)\) không cùng phương => A, B, C, D không thẳng hàng => ABCD là hình bình hàng

Vậy \(C\left(3;-6\right);D\left(6;-2\right)\)

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
aoki reka
26 tháng 1 2016 lúc 11:00

khó

Bình luận (0)
Nhật Minh
26 tháng 1 2016 lúc 14:04

a) P' ( 3;1)

b)đường thẳng qua P và vuông góc với d là :  \(d':\frac{x-3}{4}=\frac{y+2}{3}\) giao của d và d' là P' 

c) tương tự b) với  d' : 12(x-3) +5(y +2) =0

Bình luận (0)
Nhữ Thanh
11 tháng 8 2017 lúc 16:57

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu ha
30 tháng 1 2016 lúc 22:32

vi M thuoc d nen M(a;a+2).ME=MF tuong duong ;(0-a)2+(4-a-2)2=(4-a)2+(-9-a-2)2

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu ha
30 tháng 1 2016 lúc 22:07

tham số hóa tọa độ M rồi cho ME=MF là ok

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 1 2016 lúc 22:20

bạn có thể giải rõ ra cho mình được ko , bài này khó quá , coi như để mình tham khảo bài của bạn vậy . Giải rõ ra đi . 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 13:28

M cách đầu E và F =>M là trung điểm của EF

Gọi tọa độ điểm M là M(xM;yM)

=>\(x_M=\frac{x_E+x_F}{2}=\frac{0+4}{2}=2;y_M=\frac{y_E+y_F}{2}=\frac{4-9}{2}=-\frac{5}{2}\)

Vậy M(2;-5/2)

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 13:30

tớ xài công thức cho nhanh nhá

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 2 2016 lúc 13:33

bạn làm sai rồi xem lại đi

Bình luận (0)
Tuan 10B5
Xem chi tiết
Tuan 10B5
Xem chi tiết