Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Eren
1 tháng 3 2021 lúc 9:50

Cái trong căn có phải là x2 + 1 ko bro ?

Bình luận (0)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 18:32

Phép đặt Euler \(\sqrt{x^2+3}=x+t\)

Nói rồi nên không muốn nói lại nữa

Bình luận (0)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 18:56

Đây là định lý về giá trị trung bình trong tích phân.

Việc chứng minh nó khá vô nghĩa, vì giống như chứng minh công thức tích phân vậy, đều xuất phát từ việc chia nhỏ vô hạn và tính tổng.

Cho nên, chứng minh để làm gì?

Bình luận (3)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 19:56

\(\dfrac{d}{dx}\left(f\left(x\right)\right)\equiv f'\left(x\right)\)

 

\(\dfrac{1}{sinx}dx=\dfrac{sinx}{sin^2x}dx=\dfrac{sinx}{1-cos^2x}dx=\dfrac{d\left(cosx\right)}{cos^2x-1}\)

Bình luận (7)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 19:42

Hệ số bất định:

\(\dfrac{x^2-3}{x\left(x^2+1\right)\left(x^2+2\right)}=\dfrac{a}{x}+\dfrac{bx}{x^2+1}+\dfrac{cx}{x^2+2}\)

Bình luận (0)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 23:31

Cứ áp dụng công thức \(\left(ln\left|u\right|\right)'=\dfrac{u'}{u}\) thôi

Còn câu dưới thì: \(\int\dfrac{axdx}{x^2\sqrt{x^2+a}}\)

Đặt \(u=\sqrt{x^2+a}\Rightarrow x^2=u^2-a\Rightarrow xdx=udu\)

\(\Rightarrow I=\int\dfrac{a.u}{u\left(u^2-a\right)}du\)

Nguyên hàm hữu tỉ khá cơ bản, tách ra bằng hệ số bất định

Bình luận (1)
...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 23:47

Làm xuôi thì đơn giản, tính \(F'\left(x\right)\) là xong (chịu khó biến đổi)

Làm ngược thì nhìn biểu thức hơi thiếu thân thiện

\(\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}dx=\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}dx\)

Phân tách hệ số bất định:

\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}=\dfrac{a\left(2x-\sqrt{2}\right)}{x^2-x\sqrt{2}+1}+\dfrac{b\left(2x+\sqrt{2}\right)}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)

Quan tâm tử số: \(a\left(2x-\sqrt{2}\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)+b\left(2x+\sqrt{2}\right)\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\)

\(=2\left(a+b\right)x^3+\sqrt{2}\left(a-b\right)x^2+\sqrt{2}\left(b-a\right)\)

Đồng nhất 2 tử số: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a-b=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}=\dfrac{2x-\sqrt{2}}{x^2-x\sqrt{2}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{2}}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)

Bình luận (29)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 17:38

Đáp án C là đáp án đúng.

Đừng nhầm lẫn đáp án B, đó là 1 công thức sai, công thức đúng là: \(S=\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|dx\)

Bình luận (0)
Phạm Lợi
Xem chi tiết
Trung Nguyen
3 tháng 3 2021 lúc 23:36

\(f\left(x\right)=\dfrac{x^2-1}{x^2}=1-\dfrac{1}{x^2}\)

\(\int f\left(x\right)dx=\int\left(1-\dfrac{1}{x^2}\right)dx=\int1dx-\int x^{-2}dx\)

=\(x-\dfrac{x^{-2+1}}{-2+1}+C=x-\dfrac{x^{-1}}{-1}+C=x+\dfrac{1}{x}+C\)

C=-1 ta được phương án A(ko tm câu hỏi)

C=0 ta được phương án B(ko tm câu hỏi)

C=2 ta được phương án C(ko tm câu hỏi)

=>chọn D

Bình luận (0)