Chương 3. Liên kết hóa học

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
My Pham
Xem chi tiết
My Lee
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2019 lúc 21:11

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=18\\n=\frac{\left(p+e\right)}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=\frac{2p}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=6\)

\(\rightarrow R:C\left(Cacbon\right)\)

Cấu hình: \(1s^22s^22p^2\)

Chọn B

Bình luận (0)
Hồng Quang
29 tháng 7 2019 lúc 21:53

tổng hạt: 2p + n = 18 (1)

Tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng tổng số hạt mang điện:

\(\Leftrightarrow n=\frac{2p}{2}\Leftrightarrow2n-2p=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2n-2p=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow p=e=n=6\)

Vì p = 6 nên cấu hình của nguyên tử R là:

\(1s^22s^22p^2\)

Vậy số electron độc thân của R là 2 ( chọn câu b )

( giải thích thêm: Vì \(2s^2\) đã bão hòa )

Bình luận (0)
TIBIE TV
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Tuan Le
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Lê Sỹ Thanh Trung
Xem chi tiết