Chương 3. Liên kết hóa học

My Lee
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2019 lúc 21:11

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=18\\n=\frac{\left(p+e\right)}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=\frac{2p}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=6\)

\(\rightarrow R:C\left(Cacbon\right)\)

Cấu hình: \(1s^22s^22p^2\)

Chọn B

Bình luận (0)
Hồng Quang
29 tháng 7 2019 lúc 21:53

tổng hạt: 2p + n = 18 (1)

Tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng tổng số hạt mang điện:

\(\Leftrightarrow n=\frac{2p}{2}\Leftrightarrow2n-2p=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2n-2p=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow p=e=n=6\)

Vì p = 6 nên cấu hình của nguyên tử R là:

\(1s^22s^22p^2\)

Vậy số electron độc thân của R là 2 ( chọn câu b )

( giải thích thêm: Vì \(2s^2\) đã bão hòa )

Bình luận (0)
TIBIE TV
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
29 tháng 8 2017 lúc 15:40

2.Áp dụng công thức: m=DxV

=>mdd CuSO4=100x1,12=112gam

=>mCuSO4=112x10%=11,2gam

=>nCuSO4=11,2/160=0,07mol

nFe=3,2/56=0,057mol

Lập tỉ lệ theo phương trình: =>Fe hết , CuSO4 dư

Lập các số mol trên phương trình

=>Dung dịch thu được chứa FeCO4 và CuSO4

=>Cm(FeCO4)=0,057/0,1=0,57M

=>Cm(FeCO4)=(0,07-0,057):0,1=0,13M

Bình luận (0)
thuongnguyen
29 tháng 8 2017 lúc 17:26

Bai1 :

Vif Hai lá kẽm có m như nhau <=> mZn(1) = mZn(2)

khối lượng 2 lá kẽm bị hòa tan bằng nhau.

maf kẽm thư nhất giảm 0,05g => mZn(2) giảm 0,05 (g)

Bai 2 :

Theo de bai ta co :

mddCuSO4 = 1,12.200 = 224(g)

=> nCuSO4 = \(\dfrac{224.15}{100.160}=0,21\left(mol\right)\)

nFe = \(\dfrac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+CuSO4->FeSO4+Cu\)

0,07mol...0,07mol......0,07mol

Theo PTHH ta co : \(nFe=\dfrac{0,07}{1}mol< nCuSO4=\dfrac{0,21}{1}mol=>nCuSO4\left(du\right)\) ( tinh theo nFe)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{FeSO4}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35\left(M\right)\\CM_{CuSO4\left(du\right)}=\dfrac{0,21-0,07}{0,2}=0,7\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Truong Vu
Xem chi tiết
Vương Ngọc Minh
10 tháng 12 2017 lúc 21:33

A+2HCl-->ACl2+H2

số mol H2=0,3 =>nA=0,3

=>khối lượng mol của A=7,2 : 0,3=24(Na)

còn phần ở dưới đề bài sai hay sao ý

Bình luận (0)
Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 3 2018 lúc 20:19

Na, Hg

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
21 tháng 3 2018 lúc 22:46

Là kim loại thuỷ ngân

Hg + S -> HgS

- Ứng dụng của phản ứng này là dùng lưu huỳnh hấp thụ thuỷ ngân do nhiệt kế bị rơi vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thiên Tân
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 14:05

khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4 
= 0,88 + 2,13 = 3,01g 
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03 
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33 
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40) 
Hai KL đó là Mg và Ca

Bình luận (0)
Trần Thuyên
Xem chi tiết
Quynh tong ngoc
18 tháng 1 2018 lúc 20:43

trong ba chất chỉ có C2H6 phản ứng vs O2

PTHH:

2C2H6 + 7O2 => 6 H2O + 4 CO2

\(n_{co2}=\dfrac{12,98}{44}=0,295\left(mol\right)\),\(n_{h2o}=\dfrac{5,76}{18}=0,32\left(mol\right)\)

\(n_{c2h6}=\dfrac{1}{3}n_{h2o}=\dfrac{59}{600}\left(mol\right)\)

=>\(m_{c2h6}=30.\dfrac{59}{600}=2,95g\)

Bình luận (2)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Tuan Le
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:56

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

Bình luận (1)