PTHH: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_R\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{20,55}{0,15}=137\)
\(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Bari
c) PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15mol\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3\cdot0,04=0,012\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{3}>\dfrac{0,012}{1}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 dư, Al2(SO4)3 phản ứng hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=0,024mol\\n_{BaSO_4}=0,036mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(OH\right)_3}=0,024\cdot78=1,872\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=0,036\cdot233=8,388\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kếttủa}=1,872+8,388=10,26\left(g\right)\)
\(n_{Cr^{6+}} = 0,005.10 = 0,05(kmol)\\ 3Fe^{2+} + Cr^{6+} \to 3Fe^{3+} + Cr^{3+}\)
Theo PT ion :
\(n_{FeSO_4.7H_2O} = n_{Fe^{2+}} = 3n_{Cr^{6+}} = 0,3(kmol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O} = 0,3.278 = 83,4(kg)\)
Coi hỗn hợp Y gồm :
Kim loại : 14,3(gam)
O :(x mol)
\(2H^+ + O^{2-}\to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)
Ta có : \(n_{Cl^-} = n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} = 2x + 0,4(mol)\)
Mà :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl^-} = 14,3 + (2x + 0,4).35,5 = 49,8(gam)\\ \Rightarrow x = 0,3\)
Vậy : \(a = m_{kim\ loại} + m_O = 14,3 + 0,3.16 = 19,1(gam)\)
Gọi \(n_{NO} = a ; n_{NO_2} = b\)
Ta có :
\(a + b = \dfrac{896}{1000.22,4} = 0,04\\ 30a + 46b = 0,04.42\)
Suy ra a = 0,01 ; b = 0,03
Giả sử không có muối amoni tạo thành.
\(n_{NO_3^-} = n_{e\ trao\ đổi} = 3n_{NO} + n_{NO_2} = 0,06(mol)\)
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{NO_3^-} = 1,35 + 0,06.62 = 5,07(gam)\)
\(n_S = \dfrac{0,64}{32} = 0,02(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = a ; n_{Zn} = b\)
\(\Rightarrow 64a + 65b = 12,9(1)\)
Bảo toàn electron :
\(2n_{Cu} + 2n_{Zn} = 2n_{SO_2} + 6n_S\\ \Rightarrow 2a + 2b = 0,14.2 + 0,02.6(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1
Vậy : \(\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{12,9}.100\% = 49,61\%\)
a)
X2- : 1s22s22p63s23p6
X : 1s22s22p63s23p4
b)
X có 16 electron nên thuộc chu kì 6 nên hóa trị trong oxit cao nhất là 6. Hóa trị của X trong hợp chất với hidro là 8 - 6 = 2.
Vậy CTHH :
Oxit : \(XO_3\)
Hợp chất với H : \(H_2X\)
nSO2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol
S+6 + 2e → S+4
0,25<-----0,125
=> Số mol e do 3,35 gam hỗn hợp kim loại nhường là 0,25 mol.
Xét phản ứng với Clo
Kim loại + Cl2 → Muối clorua
Có 3,35 gam kim loại phản ứng nên số mol e kim loại nhường cũng là 0,25 mol
Cl20 + 2e → 2Cl-1
0,25 --> 0,25
=> nCl-1 trong muối clorua = 0,25 mol
<=> mCl-1 = 0,25.35,5 = 8,875 gam.
mMuối = mKim loại + mCl-1 = 3,35 + 8,875 = 12,225 gam.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Dung dịch X gồm FeSO4 và H2SO4 dư
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
nKMnO4 = 0,1. 0,2 =0,02 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nFeSO4 = 5nKMnO4 = 0,02.5 = 0,1 mol
=> nFe = nFeSO4 = 0,1 mol và mFe = 0,1.56 = 5,6 gam