Chương 3. Các ngành Giun

thanh thanh ngan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
14 tháng 12 2016 lúc 23:49

_Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:20

giun dẹp:

Cơ thể dẹp , đối xứng hai bênPhân biệt đầu , đuôi , lưng , bụngRuột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn
Bình luận (1)
Toàn
Xem chi tiết
qwerty
5 tháng 10 2016 lúc 10:07

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 10 2016 lúc 10:07

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
 

Bình luận (0)
vũ mai liên
17 tháng 12 2017 lúc 21:00

limdim

Bình luận (0)
Bé Hoèn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 1 2017 lúc 8:30

Vì ngành giun tròn bao gồm tất cả các con giun có cấu tạo thân mình tròn như cái đũa.Còn giun dẹp là những con giun có hình dáng dẹp đi ở hai bên

Bình luận (0)
Bé Hoèn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 1 2017 lúc 8:30

Mình giải thích ở trên rùi đấyundefined

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 15:22

Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt để nhất trong tất cả các đại diện của ngành cũng như giúp phân biệt với các ngành Giun khác

Bình luận (0)
nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 1 2017 lúc 8:31

NO PROBLEM( MÌNH DỐT TIẾNG ANH LẮM)

Bình luận (0)
Daisy Rose
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
25 tháng 1 2017 lúc 19:23

ok nhưng tui tí những giúp(à mà chụp gì thì chụp nhưng chụp nét lên hộ mình cái rùi mình làm dùm cho)

undefined

Bình luận (0)
Lgiuel Val Zyel
25 tháng 1 2017 lúc 19:29

Lấy canon mà chụphahahihahehe

undefinedundefined

Bình luận (0)
Hạo Nam
Xem chi tiết
Bastkoo
20 tháng 12 2016 lúc 10:54

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 10:55

Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :

+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.

+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .

+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 13:29

Ăn rau sống phải rửa sạch

Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

Không ăn hàng rong bên ngoài

Đi nhà vệ sinh đạt chuẩn

Diệt ruồi nhặng

Bình luận (0)
ngọc yến
Xem chi tiết
Khánh Linh
19 tháng 12 2016 lúc 17:43

+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.

+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

Bình luận (0)
Trang Seet
19 tháng 12 2016 lúc 17:47

1. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:06

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

– Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.– Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếpMebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.

Tác hại khi bị nhiễm giun sán

Nhiễm giun sán không phải là một bệnh nguy hiểm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể là:

Chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủCác loại giun như giun móc, giun tóc… có khả năng hút máu cơ thể người gây nên tình trạng thiếu máu nhược sắc, mệt mỏi, hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, thiếu máu kéo dài có thể đưa đến suy tim. Lượng máu bị hút mỗi ngày khoảng 0,2ml/con (giun móc) và 0,005ml/con (giun tóc).Ngoài ra chúng còn hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ và chiếm đoạt chất protein, huyết thanh, acid folic, vitamin B12 rất cần thiết cho cơ thể.Gây dị ứng cho vật chủNhiễm giun sán thường gây ra các triệu chứng nguy hiểm như dị ứng da (nổi mề đay, phát ban), dị ứng thức ăn, đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao.Gây tác hại cơ họcLoại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột để hút máu gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy. Sán lá gan có thể gây tắc ống mật, sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu.Gây độc cho cơ thểGiun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như buồn nôn, ăn mất ngon, đau bụng, đi ngoài phân lỏng… làm cơ thể xanh xao, gầy còm, bụng chướng.Mở đường cho vi khuẩn xâm nhậpẤu trùng giun đũa, giun tóc chu du trong cơ thể mang theo vi khuẩn, virus từ ruột đến các cơ quan khác gây viêm nhiễm. Ngoài ra, giun móc, giun mỏ khi chui qua da gây nên viêm da, sán dây làm cho độ toan của dịch vị dạ dày giảm, vi khuẩn dễ có điều kiện phát triển khi xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Bình luận (0)