Chương 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
18 tháng 12 2016 lúc 10:20

S=πrl+2π\(r^2\)=4π

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
19 tháng 12 2016 lúc 15:18

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
19 tháng 12 2016 lúc 15:16

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.\(\left(r+1\right)^n\) trong đó :T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

250 =100.\(\left(1+7\%\right)^n\)

\(\Leftrightarrow1,07^n\)=2,5 \(\Leftrightarrow\)n=\(\log\left(2,5\right)_{1,07}\) =13,54 vậy là đáp án B sau 13 năm

Bình luận (0)
Kiến Trung
19 tháng 12 2016 lúc 15:21

đáp án B

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 12 2016 lúc 17:17

S A B M N I O

Dựng mặt phẳng (Q) chứa đường cao SO của hình chóp

Ta được thiết diện là tam giác SAB như hình vẽ

\(\Rightarrow OI=h;OA=OB=R;\widehat{ASO}=\widehat{BSO=\alpha}\)

(P) cắt (Q) qua giao tuyến MN, MN cắt SO tại điểm I \(\Rightarrow\) IM=IN=r (bán kính đường tròn (C) )

Tam giác SIN đồng dạng với tam giác SOB

\(\Rightarrow\frac{SI}{SO}=\frac{IN}{OB}\Leftrightarrow IN=\frac{SI.OB}{SO}=\frac{\left(SO-MO\right).OB}{SO}=\frac{\left(OB.cot\widehat{OSB}-MO\right).OB}{OB.cot\widehat{OSB}}\\ \Rightarrow r=\frac{Rcot\alpha-h}{Rcot\alpha}=1-\frac{h}{Rcot\alpha}\)

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 12 2016 lúc 17:54

A D B C H a a

Gọi H là trung điểm BC

\(\Delta BDC\) vuông tại D nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta BDC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A nên AH vuông góc với BC

Mà (ABC) vuông góc (BDC) nên AH vuông góc với (BDC) tại H

\(\Rightarrow\) tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD phải nằm trên đường thẳng AH

Chọn điểm O thuộc đường thẳng AH sao cho OA=OB thì O chính là tâm mặt cầu cần tìm

(bạn tự tính) được \(R=\frac{a^2}{b}\)

 

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Kiến Trung
19 tháng 12 2016 lúc 15:39

nhận thấy\(AA^,\) //mp(\(BB^,C^,C\)) mà \(BC^,\) thuộc mp(\(BB^,C^,C\)) nên khoảng cách " d" giữa hai đương thẳng là khoảng cách giữa đt \(AA^,\) và mp( \(BB^,C^,C\))

trong mp(ABC) từ A kẻ AH vuông góc BC cắt tại H ,mà AH \(\perp\)B\(B^,\) suy ra AH \(\perp\) mp\(BB^,C^,C\)

ta có d=AH \(=\sqrt{1:\left(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\right)}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 16:23

gọi thiết diện là tam giác đềuSAB (S chính là đỉnh hình nón,do thiết diện đi qua trục

R=0,5.AB=\(\sqrt{2}\)a

S=πRl=π\(\sqrt{2}\)a.2 \(\sqrt{2}\)a=4\(a^2\)

Bình luận (0)
Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 16:08

Gọi G là trọng tâm đáy

tam giác ABC đều nên G cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy

suy ra AG=\(\frac{a}{\sqrt{3}}\).

Do SA=SB=SC=2a nên S cách đều A,B,C.từ đÓ SG vuông góc mp đáy tại G

Trong mp(SAG).gọi Mlà trung điểm SA,từ M kẻ đt vuông góc SA cắt SG tại I

nhận thấy I là tâm mặt cầu cần tìm

xét hai tam giác đồng dạng SMI vàSGA có

\(\frac{SM}{SG}=\frac{SI}{SA}\) từ đó suy ra R= SI=\(\frac{2a\sqrt{33}}{11}\)

 

Bình luận (1)
Minh Ole
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 16:28

đường sinh l=2a:cos(60)=4a

S=πRl=2a.4aπ=8π\(a^2\)

Bình luận (1)