Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

JK Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
30 tháng 11 2017 lúc 20:03

sky oi say oh yeah

Bình luận (0)
Đức Tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2017 lúc 0:53

Lời giải:

Đồ thị hàm số đi qua \(A\left(1; \frac{11}{2}\right)\Rightarrow \frac{11}{2}=a+3+c\)

\(\Leftrightarrow a+c=\frac{5}{2}\)(1)

\(y=a(x+\frac{3}{2a})^2-\frac{9}{4a}+c\)

Từ đây ta thấy đồ thị hàm số có cực trị (cực đại hoặc cực tiểu) xảy ra tại \(x=\frac{-3}{2a}\)

Do đó, ĐTHS có hoành độ đỉnh (điểm cực trị ) bằng -1 khi mà \(\frac{-3}{2a}=-1\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\) (2)

Từ (1)(2) suy ra $c=1$

Vậy hàm bậc 2 là: \(y=\frac{3}{2}x^2+3x+1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Ly
30 tháng 11 2017 lúc 0:39

vì đồ thị có hoành độ đỉnh là -1 nên -b/2a=-1 ↔ -3/2a=-1➡ a =1.5

đồ thị hàm số đi qua a(1;11/2) và có hoành độ đỉnh là -1 nên thay a=1.5 ,x=1 , y =11/2 vào hàm số đã cho ta được

11/2=1.5✖1 +3✖ 1 +c =0➡ c=1

vậy hàm số là y=1.5x2 +3x +1

Bình luận (0)
Trần Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2017 lúc 12:23

Lời giải:

a)

\(HM\perp AB\Rightarrow \angle HMA=90^0\)

\(HN\perp AC\Rightarrow \angle HNA=90^0\)

Xét tứ giác $AMHN$ có \(\angle HMA=\angle HNA=\angle MAN=90^0\) nên $AMHN$ là hình chữ nhật.

b) Vì $AMHN$ là hình chữ nhật nên

\(\angle HNM=\angle MAH=\angle BAH\) (1)

Xét tam giác $HNC$ vuông có $I$ là trung điểm cạnh huyền nên \(IN=\frac{HC}{2}=HI\)

\(\Rightarrow \triangle HIN\) cân \(\Rightarrow \angle INH=\angle IHN=\angle HBA\) (hai góc đồng vị) (2)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \angle MNI=\angle HNM+\angle INH=\angle BAH+\angle HBA\)

\(=180^0-\angle BHA=180^0-90^0=90^0\)

Do đó \(MN\perp NI\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phươngg Phươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 22:31

a: \(m^2x-m=4x-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)\left(m+2\right)=m-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-2=0

hay m=2

b: \(m^2\left(x-1\right)=9x+m-6\)

\(\Leftrightarrow m^2x-9x=m^2+m-6\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-3\right)\left(m+3\right)=\left(m+3\right)\left(m-2\right)\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+3=0

hay m=-3

 

Bình luận (0)
0oNeko-chano0
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
7 tháng 11 2017 lúc 18:36

\(\dfrac{5454}{5757}-\dfrac{171717}{191919}=\dfrac{18\cdot3\cdot101}{19\cdot3\cdot101}-\dfrac{17\cdot10101}{19\cdot10101}=\dfrac{18}{19}-\dfrac{17}{19}=\dfrac{1}{19}\)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Lyn Nguyễn
Xem chi tiết