Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Đặng Mộng Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 22:46

TH1: m=2

Để đây là hàm số chẵn thì f(x)=f(-x)

=>-x=x

=>x=0(loại)

TH2: m<>2

Để đây là hàm số chẵn thì f(x)=f(-x)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)x^2+\left(m-3\right)\cdot x+m^2-4=\left(m-2\right)x^2+\left(m-3\right)\cdot\left(-x\right)+m^2-4\)

=>m-3=0

=>m=3

Bình luận (0)
Selina Moon
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
ĐứcAnh Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 8 2019 lúc 12:33

Lời giải:

Đặt $x^2=t$ thì PT ban đầu trở thành: \(t^2-2mt+4=0(*)\)

\(\Delta'_{(*)}=m^2-4\)

a)

Để PT ban đầu vô nghiệm thì PT $(*)$ vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm

PT $(*)$ vô nghiệm \(\Leftrightarrow \Delta'_{(*)}=m^2-4< 0\Leftrightarrow -2< m< 2\)

PT $(*)$ có nghiệm âm: \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m< 0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -2\)

Vậy $m\in (-2;2)$ hoặc $m\in (-\infty; -2)$

b)

Để PT ban đầu có 1 nghiệm thì PT $(*)$ có duy nhất nghiệm $t=0$ hoặc có 1 nghiệm $t=0$ và nghiệm còn lại âm.

Mà $0^2-2.m.0+4=4\neq 0$ với mọi $m$ nên PT $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Kéo theo không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất.

c) Để PT ban đầu có 2 nghiệm thì PT $(*)$ có 1 nghiệm dương, 1 nghiệm âm (2 nghiệm trái dấu)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1t_2=4< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 2 nghiệm

d)

Để PT ban đầu có 3 nghiệm thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm: $1$ nghiệm dương và một nghiệm $t=0$. Như phần b ta đã chỉ ra $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 3 nghiệm.

e)

Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m>0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

PT ban đầu có 4 nghiệm \(x_1=\sqrt{t_1}; x_2=-\sqrt{t_1}; x_3=\sqrt{t_2}; x_3=-\sqrt{t_2}\)

Để \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+x_4^4=32\)

\(\Leftrightarrow 2t_1^2+2t_2^2=32\Leftrightarrow t_1^2+t_2^2=16\)

\(\Leftrightarrow (t_1+t_2)^2-2t_1t_2=16\Leftrightarrow 4m^2-2.4=16\)

\(\Leftrightarrow m^2=6\Rightarrow m=\sqrt{6}\) (do $m>2$)

Vậy.........

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Nguyễn cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn cẩm Tú
9 tháng 8 2018 lúc 21:40

Mysterious Person

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 11:10

ĐKXĐ: (x-2)<>0 và x+4>0

=>x<>2 và x>-4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 11:10

ĐKXĐ: (x-2)<>0 và x+4>0

=>x<>2 và x>-4

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 14:35

a: \(f\left(x\right)=\left|x+2\right|-\left|x-2\right|\)

\(f\left(-x\right)=\left|-x+2\right|-\left|-x-2\right|=\left|x-2\right|-\left|x+2\right|=-f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số lẻ

b: \(f\left(x\right)=\dfrac{3x^2}{2-\left|x\right|}\)

\(f\left(-x\right)=\dfrac{3\cdot\left(-x\right)^2}{2-\left|-x\right|}=\dfrac{3\cdot x^2}{2-\left|x\right|}=f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
Nghiêu Nghiêu
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Cẩm Hân
30 tháng 1 2019 lúc 20:04
https://i.imgur.com/OGNTNuM.jpg
Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2022 lúc 7:46

a: ĐKXĐ: (x-2)(x+1)<>0 và x+1<>0

=>\(x< >-1\)

b: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{1-x}>=0\\2x-1>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< =x< 1\\x>=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: 5-2x>=0 và 3-x(x+2)<>0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{5}{2}\\x^2+2x-3< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{5}{2}\\x\notin\left\{-3;1\right\}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
vũ mai lan
2 tháng 9 2018 lúc 20:37

D=R

D=[3;4]

D=[-2;2]

D=[-2;+\(\infty\))

Bình luận (4)