Chương II- Động lực học chất điểm

Nguyễn Thị Ngọc Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 11 2018 lúc 12:26

chiều dương cùng chiều lực F1

xét vật rất nhỏ khối lượng m cách lực F 1 đoạn x

các lực tác dụng lên m gồm F4,F3

F3-F4=m.a

vì m\(\approx0\) nên F3=F4=F

xét vật m1 có chiều dài x, chịu tác dụng của F1,F4

F1-F4=m1.a (1)

xét vật m2 có chiều dài l-x,chịu tác dụng của F2,F3

F3-F2=m2.a (2)

lấy (1), chia (2)

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\left(F_1-F_4\right)}{\left(F_3-F_2\right)}\) (3)

vì thanh đồng chất nên

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{x}{l-x}\) (4)

từ (3),(4)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1-F}{F-F_2}=\dfrac{x}{l-x}\)\(\Rightarrow F=\dfrac{F_2.x+l.F_1-x.F_1}{l}=\dfrac{x\left(F_2-F_1\right)}{l}+F_1\)

Bình luận (0)
Dương Block
Xem chi tiết
Lý Hồ Khánh Băng
Xem chi tiết
Tùng Chi Pcy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
24 tháng 11 2018 lúc 12:28

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P-Fms=m.a (1)

chiếu (*) lên trục Oy có phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng lên trên

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow a\approx4,13\)m/s2

thời gian vật đi hết mp nghiêng

t=\(\sqrt{\dfrac{2s}{a}}\)\(\approx1s\)

vận tốc lúc vật trượt hết mặt phẳng nghiêng

v=a.t=4,13m/s

b) khi trượt hết mặt phẳng nghiêng thành phần lực sin\(\alpha\).P giúp vật di chuyển biến mất nên

-\(\mu.m.g=m.a'\)\(\Rightarrow a'=\)-1m/s2

thời gian vật di chuyển đến khi dừng lại (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=4,13s

quãng đường đi được đến khi dừng lại

v12-v2=2a's'\(\Rightarrow s'\approx\)8,5m

Bình luận (0)
tràn văn an
Xem chi tiết
pham thi huyen tran
Xem chi tiết
Như Hà Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 12:19

a) độ cao cực đại mà vật đạt được

v2-v02=2gs\(\Rightarrow s=20m\)

b)thời gian vật đạt độ cao cực đại

s=v0.t+g.t2.0,5=20m\(\Rightarrow t=2s\)

quãng đường vật đi được sau 1s,2s

s1=15m ; s2=20m

quãng đường đi được sau 3s, ta có vật đạt đọ cao cực đại trong 2s

quãng đường vật rơi tự do với t=1s là

s'=g.t2.0,5=5m

quãng đường vật đi được sau 3s

s3=s'+s2=25m

c) độ cao vật bắt đầu rơi tự do là h=15+s2=35m

thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là

t'=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}=\sqrt{7}s\)

thời gian vật chuyển động là t''=t'+t=\(2+\sqrt{7}\)s

vận tốc lúc chạm đất

v=g.t\(\approx46,45\)m/s

Bình luận (0)
Tùng Chi Pcy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 21:00

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thằng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (3)

từ(2),(3)\(\Rightarrow\)a=2m/s2 (100g=0,1g)

b)quãng đường của vật đi được sau 1s đầu

s1=a.t2.0,5=1m

c) vận tốc vật ngay sau khi lực F biến mất là

v=a.t=2m/s (t=1s)

sau khi lực F biến mất chỉ còn Fms nên

-Fms=m.a'\(\Rightarrow a'=\)-3m/s2

quãng đường đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F biến mất (v1=0)

v12-v2=2a's'\(\Rightarrow s'=\)\(\dfrac{2}{3}\)m

vậy quãng đường kể từ lúc chuyển động đến lúc dừng lại vật đi được là

s=s1+s'=\(\dfrac{5}{3}\)m

Bình luận (0)
N.H. Dũng
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết