Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
1 tháng 8 2018 lúc 22:19

ko cần giải nx đâu ạ

Bình luận (0)
dodo2003
Xem chi tiết
dodo2003
21 tháng 8 2018 lúc 10:28

Biết X là O,Y là C

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
23 tháng 7 2018 lúc 20:31

gọi công thức của hợp chất khí là RHx(x là hóa trị của R)

Ta có: (1*x)/(R+1*x)*100%=25%

suy ra R=3x

Xét x từ 1 đến 7 suy ra x=4, R=12=C

vậy R là C, hợp chát là CH4

Bình luận (0)
Hải Ly
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 11 2017 lúc 20:50

2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2

nH2=0,25(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=\(\dfrac{2}{x}\)nH2=\(\dfrac{0,5}{x}\left(mol\right)\)

MR=\(\dfrac{19,5}{\dfrac{0,5}{x}}=39x\)

Ta thấy với x=1 thì R=39(t/m)

Vậy R là kali,KHHH là K

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trinh Hoàng
3 tháng 11 2016 lúc 20:11

oxit cao nhất với nguyên tố R là RO3 => hợp chất với hidro là RH2

ta có : 200/(R + 2) = 5,88 => R = 32 (lưu huỳnh)

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 7 2018 lúc 8:34

Mg +H2SO4 --> MgSO4 +H2 (1)

Fe +H2SO4 --> FeSO4 +H2 (2)

Gội nMg=x(mol) => nH2(1)=x(mol)

nFe=y(mol)=>nH2(2)=y(mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=0,52\\x+y=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

theo (1) : nMgSO4=nMg=0,01(mol)

(2) : nFeSO4=nFe=0,005(mol)

=>mhh muối =0,01.120+0,005.152=1,96(g)

Bình luận (0)
Nguyên
24 tháng 10 2018 lúc 22:18

có cách khác giải theo định luật bảo toàn khối lượng

Bình luận (0)
tran dinh vy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 8:11

nH2=0,1(mol)

nHCl tham gia PƯ=2nH2=0,2(mol)

Ta có:

nCl trong HCl=nHCl=0,2(mol)

mCl=0,2.35,5=7,1(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mKL + mCl=mmuối

=>mmuối=10+7,1=17,1(g)

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
5 tháng 11 2017 lúc 8:21

nH2=0.1 (mol)
Kim loại + HCl luôn có:
nHCl=2nH2=0.2 (mol)
m=mKL+mCl−=10+0,2.35,5=17.1(g)m=mKL+mCl−=10+0,2.35,5=17.1(g)
(Có thể dùng bảo toàn khối lượng cũng đc)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 18:50

\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

mmuối sunfat=mkim loại+\(m_{SO_4}=0,52+0,015.96=1,96g\)

Đáp án D

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:09

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

Bình luận (1)
Kiều Ngân
Xem chi tiết