Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

phạm cẩm anh
Xem chi tiết
hưng phúc
3 tháng 11 2021 lúc 14:23

Gọi CTHH của bazơ là: R(OH)2

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{1,46}{36,5}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: R(OH)2 + 2HCl ---> RCl2 + 2H2O

Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

=> \(M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1,16}{0,02}=58\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{R\left(OH\right)_2}=NTK_R+\left(16+1\right).2=58\left(g\right)\)

=> NTKR = 24(đvC)

Vậy R là magie

Vậy CTHH của bazơ là: Mg(OH)2

 

Bình luận (0)
Park Jimin Park
Xem chi tiết
qui dao
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 11 2021 lúc 0:20

Lý thuyết:

Công thức hidroxit : R(OH)n (n là số thứ tự nhóm)

Nếu R là phi kim => Công thức là HnYOn và bỏ bớt các phân tử H2O.

Ta có: Y thuộc nhóm VIA là phi kim 

=> Công thức hidroxit X : Y(OH)6 

=> Công thức là H6YO6 và bỏ bớt 2 phân tử H2O.

=> Công thức là H2YO4

\(H_2YO_4+2KOH\rightarrow K_2YO_4+2H_2O\)

\(n_{KOH}=0,21.2=0.42\left(mol\right)\\ n_{H_2YO_4}=\dfrac{84.24,5\%}{2+Y+16.4}=\dfrac{20,58}{Y+66}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2YO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,21\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{20,58}{Y+66}=0,21\\ \Rightarrow Y=32\left(S\right)\)

Vậy nguyên tố Y là S (lưu huỳnh) và kim loại muối trong E là K2SO4

Chúc em học tốt !

Bình luận (1)
Ngọc Hướng Dinh
Xem chi tiết
Hải Anh
Xem chi tiết
Hào Lê
1 tháng 11 2021 lúc 21:50

17.a

18.c

19.b

20.d

21.c

22.b

23.a

24.c

25.a

26.d

27.a

28.d

29.d

30.a

Bình luận (0)
Lương Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
1 tháng 11 2021 lúc 21:22

undefined

Bình luận (0)
23- Ngọc Như 10A9
Xem chi tiết
23- Ngọc Như 10A9
Xem chi tiết