Chương 1. Nguyên tử

Gia Quỳnh
Xem chi tiết
Kẹo
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

c

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
18 tháng 6 2017 lúc 20:06

mC= 6*(1,6726.10-27)+6*(1,6748.10-27)=20,1.10-27kg

Ta có: 1u = 1,6605*10-27kg

=> mC= (20,1*10-27)/(1,6605*10-27)\(\approx\) 12.104*10-54u

=> Chọn A

Bình luận (0)
Nghĩa Lưu
Xem chi tiết
Nhi Au
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
17 tháng 6 2017 lúc 23:29

e hóa trị = \(\Sigma\) e ngoài cùng + \(\Sigma\)e phân lớp trong kế tiếp nếu chưa bão hòa.

Đối với các nguyên tố thuộc nhóm A vì phân lớp trong kế tiếp đã bão hóa nên e ngoài cùng = e hóa trị

Đối với nguyên tố thuộc nhóm B vì phân lớp trong kế tiếp của nó chưa bão hòa nên e ngoài cùng \(\ne\) e hóa trị

Ví dụ: Cấu hình e của 26Fe [Ar] 3d6 4s2

- e lớp ngoài cùng =2.

- e hóa trị = 2+6=8.

Chú ý: e hóa trị khác với hóa trị nhé

 

Bình luận (3)
nổi đau người đến sau
Xem chi tiết
Quỳnh Như
17 tháng 6 2017 lúc 7:31

TÍNH :

a, \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160đvc\)

b, \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=56.2+\left(32+16.4\right).3=400đvc\)

c, \(C_6H_{12}O_6=12.6+1.12+16.6=180đvc\)

d, \(Al\left(OH\right)_3=27+\left(16+1\right).3=78đvc\)

e, \(FeCl_3=56+35,5.3=162,5đvc\)

MÌNH LÀM SONG RỒI CHÚC BẠN MAY MẮN

Bình luận (0)
thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 8:50

TÍNH PHÂN TỬ KHỐI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ :

a) PTK của \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160\left(\text{đ}vc\right)\)

b) PTK của \(Fe_2\left(SO4\right)_3=56.2+3\left(32+16.4\right)=400\left(\text{đ}vc\right)\)

c) PTK của \(C_6H_{12}O_6=6.12+12.1+6.16=180\left(\text{đ}vc\right)\)

d) PTK của \(Al\left(OH\right)_3=27+3\left(1+16\right)=78\left(\text{đ}vc\right)\)
e) PTK của \(FeCl3=56+3.35,5=162,5\left(\text{đ}vc\right)\)

Bình luận (0)
Thọ Đạt Trần
Xem chi tiết
Quỳnh Như
15 tháng 6 2017 lúc 15:08

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Huỳnh lê anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 20:34

lấy m=100g 
=> mCaCO3=80 => n=0.8 
n pứ=x => mCaO=56x 
56x/(56x+(0.8-x)*100+20)=0.4565 
=> x=0.6 =|> H=0.6/0.8=0.75=75%

Bình luận (3)
nguyễn thị mỹ hồng
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
12 tháng 6 2017 lúc 12:51

Theo gt: p + e + n = 52

mà p = e

\(\Rightarrow2p+n=52\) (1)

\(2p-n=16\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow p=17\)

\(\Rightarrow n=18\)

Sơ đồ tự vẽ nha

Bình luận (0)
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2017 lúc 12:53

a. Theo đề bài, ta có: p + n + e = 52

mà p = e nên có : 2p + n = 52 (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 16 nên ta có:

2p - n = 16 (2)

Từ (1), (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\2p-18=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

Vậy n = 18, p = 17, e = 17

Bình luận (0)
Phạm Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đông Phương
28 tháng 5 2017 lúc 10:20

p=e => p + e + n = 2p + n = 115

p = n + 2 <=> p - n = 2

=> p = e = 39; n = 37

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
28 tháng 5 2017 lúc 12:55

Theo bài ra , ta có :

\(S=p+n+e=115\left(1\right)\)

\(p+e-n=2\left(2\right)\)

mà \(p=e\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=29,25\\n=56,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=29,25\)

Vậy...............

Bình luận (6)
Phạm Văn Hiếu
Xem chi tiết
nhóc lìu mạng
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2017 lúc 13:15

Theo đề bài : p + n +e = 36

mà p = e nên ta có: 2p + n = 36 (*)

Lại có: \(n=\dfrac{1}{3}.36\) => n = 12

Thay n = 12 vào (*) ta được:

2p + 12 = 36

<=> p = 12

( Bạn tự vẽ sơ đồ nhé! )

Bình luận (1)