Chương 1. Nguyên tử

Huy Huỳnh Nam
Xem chi tiết
Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 10 2019 lúc 9:31

a)

undefined

Bình luận (0)
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
31 tháng 7 2017 lúc 22:49

Cô đoán ở đây là Zn.

Bình luận (4)
Địch Lệ Nhiệt Ba
Xem chi tiết
Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
Tiêu Xung Chii
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
28 tháng 7 2017 lúc 16:51

4s mấy vậy bạn? Ghi đề không đầy đủ.

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
28 tháng 7 2017 lúc 15:39

Ta có \(p+e+n=46\)

\(p=e\)(trung hòa điện tích)

\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)

Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)

\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là

\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)

\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)

\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Đào Ngọc Hoa
28 tháng 7 2017 lúc 15:34

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.

Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)

Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)

Vậy chọn đáp án d.

Bình luận (2)
Nguyễn yến Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
27 tháng 7 2017 lúc 11:35

R + 2H2O ----> R(OH)2 + H2

0,025 <--------------------------0,05/2 mol

=> KLPT của kim loại R = 1: 0,025 = 40 => kim loại là Ca

Bình luận (0)
nguentanloi
Xem chi tiết
nguyễn trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 22:45

- X có 2p + n = 34. Mặt khác p\(\le\)n\(\le\)1,5p

=> 9,71\(\le\)p\(\le\)11,33 => p = 10 hoặc 11.

+ Nếu p = 10 = e => n = 14.

+ nếu p = 11 = e => n = 12

- Y có 2p + n = 52 và 2p - n = 16 => p = 17 = e và n = 18

Bình luận (0)