Chương 1. Nguyên tử

Bùi tiến dũng
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 22:10

loading...  

Bình luận (0)
Bùi tiến dũng
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 21:50

Nguyên tố R thuộc nhóm VIA => Công thức oxide cao nhất có dạng : RO3

\(\dfrac{M_O}{M_R}=1.5\Rightarrow\dfrac{16\cdot3}{M_R}=1.5\Rightarrow M_R=32\)

R là S ( Lưu huỳnh ) 

Bình luận (0)
Tự Nguyên QUANG
Xem chi tiết
Quang Hiến
Xem chi tiết
Vinh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
18 tháng 10 2023 lúc 13:18

\(a)\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=58\\p=e\\p+n=20+e\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=19;n=20\\ \Rightarrow X:Kali\\ b)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,2       0,2              0,2           0,1

\(V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.24,79=2,479l\\ C_{\%KOH}=\dfrac{0,2.56}{7,8+100}\cdot100\%\approx10,39\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Đan
8 tháng 10 2023 lúc 9:26

Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong X2Y6 là 392

⇒ 2.(2PX + NX) + 6.(2PY + NY) = 392 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.

⇒ 2.2PX + 6.2PY - 2NX - 6NY = 120 (2)

- Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8.

⇒ PY + NY - (PX + NX) = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn Y- là 16.

⇒ (2PY + NY + 1) - (2PX + NX - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=17\\N_Y=18\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là Cl.

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Đan
7 tháng 10 2023 lúc 20:45

Đã có 4 PT như trên rồi thì bạn chỉ cần bấm máy tính để giải hệ PT 4 ẩn thôi nhé.

\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\\p'=8\\n'=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (4)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Đan
6 tháng 10 2023 lúc 20:40

Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt mang điện trong XYO4 là 136.

⇒ 2PX + 2PY + 8.2.4 = 136 (1)

- Số hạt mang điện trong Y ít hơn X là 4.

⇒ 2PX - 2PY = 4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=19=Z_X\\P_Y=17=Z_Y\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
16 tháng 9 2023 lúc 20:47

Đặt %số nguyên tử 38Ar : x

→ % số nguyên tử 36Ar : (100 - x - 99,604) 

\(\overline{M}=\dfrac{99,604.40+x.38+\left(100-x-99,604\right).36}{100}=39,985\)

 \(\Rightarrow x=0,042\)

Vậy % số nguyên tử 2 đồng vị còn lại : 38Ar : 0,042% , 36Ar : 100%-99,604%-0,042%=0,354%

Bình luận (0)
Lạc Nhật
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2023 lúc 20:52

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl

Bình luận (0)
trung
7 tháng 7 2023 lúc 20:49

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

Bình luận (0)