Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 18:07

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

Bình luận (0)
Sơn Thành
Xem chi tiết
Sơn Thành
15 tháng 5 2017 lúc 12:00

Cần gấp mai thi

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 5 2017 lúc 12:05

Cơ quan nào ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước

ruột già có khả năng hấp thu lại nước.

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 16:40

Ruột già ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước.

Bình luận (0)
Đinh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:11

- Các địa hệ sinh thái như:
+ Rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh
+ Rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm, nửa rụng lá hay rụng lá
+ Rừng thưa NCT gió mùa hơi khô rụng lá hay lá kim
+ Xa van NCT gió mùa khô
+Rừng rậm á chí tuyến gió mùa thường xah núi thấp
+ Rừng lá kim núi thấp
+ Rừng hỗn giao núi tb
+ Rừng ôn đới gió mùa cây lùn
+ Rừng ngập mặn
Địa hệ sinh thái cồn cát ven biển....
- Đa dạng về thành phần loài>
+ 14.624 loài thực vật với 300 họ
+ 11217 loài và phân loài động vật(828 chim, 223 loài thú, 272 loài bò sát, 87 loài lưỡng cư, 5000 loài côn trùng, 2000 loài cá biển, 417 loài cá nước ngọt và hàng nghìn loài cua, nhuyễn thể, tảo....)
- Đa dạng về công dụng kinh tế:
+ Thực vật : lấy sợi, dầu, xenlulô,.....
+ Động vật: thịt, lông, sữa, da.......

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 9:12

-Suy giảm đa dạng sinh học:

Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm.

Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Đó là hậu quả của sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.

-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1986, nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia , đến năm 2007 đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài-sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

+Ban hành Sách đỏ Việt Nam. Để bảo vệ nguồn gen động, thực vậ quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.

+Quy định của việc khai thác. Để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. Nhà nước đã ban hành các quy định trong khai thác như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng; cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước

Bình luận (2)
họ tên đầy đủ
Xem chi tiết
le tran nhat linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:29

môn CN với môn tin bn biết đề rùi à

Bình luận (3)
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 7:58

Thú hô hấp bằng phổi.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Châu
22 tháng 4 2017 lúc 18:24

- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => bề mặt trao đổi khí rộng

Vậy chim hô hấp bằng phổi

Bình luận (0)
phương Thị Nga
22 tháng 4 2017 lúc 18:29

bằng hệ thống túi khí

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
25 tháng 4 2017 lúc 21:06

Chim hô hấp bằng phổi và các túi khí

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Châu
22 tháng 4 2017 lúc 18:25

Thằn lằn hô hấp bằng phổi

Bình luận (0)
le duy ngoc
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
3 tháng 11 2016 lúc 19:29

 

Sinh sản vô tính giúp con thính nghi với môi trường sống luôn thay đổi là đúng

Bình luận (0)
Cao Thu Giang
6 tháng 11 2016 lúc 21:39

sinh sản vô tính giúp con thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi là ĐÚNG

Bình luận (0)
thuyduong
30 tháng 3 2017 lúc 14:00

sai p mik chắc chắn.

Bởi vì sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms sinh ra là từ 1 phần của cơ thể mẹ.

sinh sản hữu tính ms giúp c sinh ra thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.yeu

Bình luận (0)
Anh Tuan
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
19 tháng 2 2017 lúc 20:35

Các động vật nguyên sinh:

- Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. Ở nơi có ánh sáng, trùng roi sinh dưỡng như thực vật(tự dưỡng). Nếu ở trong chỗ tối lâu ngày, trùng roi ăn những chất hữu cơ hòa tan từ sinh vật khác chết phân hủy ra(dị dưỡng).

-Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặn. Chúng ăn tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...

-Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những ván nước đục, ăn vi khuẩn, vụn hữu cơ...

-Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột, ăn hồng cầu.

-Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột, ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu.

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Phan Thị Tuyết Mai
23 tháng 10 2016 lúc 22:49


Chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.


 

Bình luận (1)