Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?
bảng 25.1 các thành phần và chức năng của máu
Được cập nhật 11 tháng 2 lúc 20:02 3 câu trả lời


- Máu gồm:
+ Các tế bào máu ( chiếm 45% thể tích ) có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
+ Huyết tương ( chiếm 55 % thể tích ) và có nước ( 90% ), protein, lipit, glucose, vitamin, muối khoáng, chất tiết, chất thải.
- Chức năng của các thành phần:
+ Hồng cầu: Thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và CO2 giúp vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào.
+ Tiểu cầu: Dễ bị phá hủy để giải phóng một loại emzim gây đông máu.
+ Huyết tương: Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải, hoocmon, muối khoáng dưới dạng hòa tan.
b)quan sát hình 27.4 qua đó giải thích vai trò của hoocmôn GH lên sự tăng trưởng của cơ thể
Được cập nhật 18 tháng 1 lúc 20:07 1 câu trả lời

GH - hoocmon tăng trưởng của cơ thể , có tác dụng chủ yếu là tăng chiều dài của xương , giúp ta cao lên . Khi cơ thể bị rối loạn nội tiết , thì hoocmon GH sẽ đc tuyến yên tiết ra không bình thường . Nếu tiết ra quá nhiều thì cơ thể sẽ tăng tưởng quá mức và cao vượt trội (ví dụ như người ở trong hình - Sultan Kosen) . Ngược lại nếu tiết ra quá ít thì cơ thể sẽ phát triển chậm lại , gây lùn như người trong hình - Eward Nini Hernandez . Những như thí nghiệm của Ác Qủy đã nêu thì xương không phát triển về chiều dài những hầu hết các mô khác của cơ thể vẫn có thể tiếp tục tăng trưởng trong suốt cuộc đời .


Những trận mưa rào thường vào cuối xuân sau đầu mùa hạ vì đây là thời điểm sinh sản của chúng, vì thế các con đực sẽ cất tiếng kêu ộp ộp liên tục và thậm chí là rất to để gọi bạn tình. Đấy chính là tín hiệu để ếch cái nghe thấy tiếng gọi của "người yêu" sẽ tìm đến để giao phối. Hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và sẽ lặp lại theo mùa sinh sản.
1; hãy liệt kê 5 đặc điềm thể hiện sự đa dạng giữa những chú chó trong hình 12,20( sáchvnen 7)
2: tại sao các nhà khoa học lại xếp tất cả các ***** nuôi vào một loài ,mặc đù chúng có rất nhiều đặc điểm giống nhau
3 : Những bông hoa trong hình 12.21 có chung đặc điểm gì?
4: Nêu những đặc điểm khác nhau của các bông hoa này
Được cập nhật 11 tháng 1 lúc 19:45 2 câu trả lời

1;Hình dáng, màu lông, kích thước, đôi mắt, tính chất, đôi tai.
2;Vì chúng đều có đầy đủ các bộ phận( 4 chân, 2 mắt, 2 tai, mũi ria) và đều có lông mao.
3;Màu sắc.
4;Số cánh, hình dáng, kích thước.
4 Mô tả một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên có ở địa phương ?
5 nêu các biện pháp phòng chống bệnh do Nguyên sinh vật gây ra ở địa phương
Được cập nhật 10 tháng 1 lúc 11:47 2 câu trả lời

*Trùng kiết lị, trùng sốt rét: Gây ra bệnh kiết lị và sốt rét
Amip, trùng roi gây các bệnh như ngủ li bì,...
* Các biện pháp:
- ăn uống hợp vệ sinh
-diệt muỗi , bọ gậy
- Ngủ bỏ màn
- giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
- phát quang cỏ, bụi rậm quanh nhà đề tránh phát sinh muỗi.

Biện pháp:
- ăn uống hợp vệ sinh
-diệt muỗi , bọ gậy
- Ngủ bỏ màn
- giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
- ăn chính uống sôi
Câu1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì?
Câu2 Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan.
Được cập nhật 4 tháng 1 lúc 21:15 3 câu trả lời

Câu1
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quanCâu2
-Hính dạng kích thước: hình lá, dẹp dài 2-5cm màu đỏ máu.
-Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu bò.
-Cấu tạo: Gồm
1. Giác bám
2. Miệng
3. Nhánh ruột
4. Cơ quan sinh dục lưỡng tính.
-Di chuyển: bằng lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển; cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên nó có thể chun giãn phồng dẹp, luồn lách, chui rúc trong môi trường kí sinh.
Sán lá gan trưởng thành (gan,mật,trâu,bò)---> Trứng (gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trùng trong -------> Ấu trùng có đuôi ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (gan,mật,trâu,bò)

Câu1
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan
Câu2
-Hính dạng kích thước: hình lá, dẹp dài 2-5cm màu đỏ máu.
-Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu bò.
-Cấu tạo: Gồm
1. Giác bám
2. Miệng
3. Nhánh ruột
4. Cơ quan sinh dục lưỡng tính.
-Di chuyển: bằng lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển; cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên nó có thể chun giãn phồng dẹp, luồn lách, chui rúc trong môi trường kí sinh.
Sán lá gan trưởng thành (gan,mật,trâu,bò)---> Trứng (gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trùng trong -------> Ấu trùng có đuôi ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (gan,mật,trâu,bò)
1/ Nêu đặc điểm chugn của động vật nguyên sinh
2/ Kể tên5 loài thân mềm ở địa phương em và phân tích vai trò thực tiễn của chúng
3/ Vai trò thực tiễn ở sâu bọ
4/ Vòng đời của sán lá gan.
Các bạn nhớ giúp mình nha. cảm ơn nhiều
6 câu trả lời

Câu 1:
- Có kích thước hiển vi.
- Chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
Câu 2:
- 5 loài thân mềm: ốc sên, trai sông, mực, ốc bươu vàng.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm cho con người.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Làm đồ trang sức
- Làm vật trang trí.
- Làm sạch môi trường nước.
- Có giá trị xuất khẩu.
- Có giá trị về mặt địa chất.
* Có hại:
- Phá hoại cây trồng.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.

4/
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
Nêu tác hại của trùng sốt rét,trùng kiết lị. Biện pháp phòng chống
Được cập nhật 1 tháng 1 lúc 17:22 1 câu trả lời

- Trùng sốt rét ảnh hưởng làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.
Biện pháp phòng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét:
- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
hình thức sinh sản của trùng biến hinh
Được cập nhật 1 tháng 1 lúc 17:14 2 câu trả lời

Câu 1: Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào?


Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.

Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.
Nêu đặc điểm đặc trưng về cấu tạo, hình dáng, di chuyển, nơi sống của trùng dày và trùng roi ?
Được cập nhật 31 tháng 12 2018 lúc 22:02 1 câu trả lời

Trùng giày:
Cấu tạo:
Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.
Hình dáng;
Hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.
Di chuyển:
Vừa tiến vừa xoay.
Nơi sống:
Váng cống rãnh hoặc bình nuôi cấy động vật nguyên sinh từ ngày thư tư trở đi bắt đầu có váng.
Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật?Nếu không có thực vật thì động vật có tồn tại được không?Giải thích.
Được cập nhật 30 tháng 12 2018 lúc 13:02 7 câu trả lời

Câu 1:
* Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo từ tế bào,cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển
* Động vật khác thực vật: Tế bào không có thành xenlulozo, dinh dưỡng dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.
Câu 2:
* Đặc điểm chung của động vật:
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn)
Câu 3:
* Nếu không có thực vật, động vật không thể tồn tại được vì:
+ Thực vật cung cấp thức ăn cho động vật ăn cỏ rồi động vật ăn thịt lại ăn động vật ăn cỏ
+ Thực vật hấp thụ khí cacbonic thải ra khí oxi, do vậy không khí được điều hòa và động vật và con người trên thế giới mới sống được

- Nếu ko có thực vật thì đv sẽ ko tồn tại đc
Vì Nếu ko có thực vật th2i nguồn O2 trong ko khí sẽ bị cạn kiệt dần ( do quá trình đốt cháy và hô hấp đã sử dụng hết ) làm cho c/ người và đv ko hô hấp đc .
=> Ko tồn tại đc
Ngoài ra thực vật còn cung cấp thức ăn cho ~đv ăn thực vật . Nếu ko có thực vật thì ~đv này ko tồn tại đc .
= > ~đv khác cũng sẽ chết .
^-^HỌC TỐT NHA!!!^-^
Để ra các biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh kiết lị?
Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
Vì sao nước sôi để nguội vẫn bị bệnh kiết lị?
4 câu trả lời

*Biện pháp phòng bệnh kiết lị :
-ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
*Biện pháp phòng bệnh sốt rét:Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường * bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
*Cách phòng chống bệnh sốt rét :
- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
- Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
- Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
- Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
*Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
*Vì ở miền núi nhiều cây rừng , miền núi cũng là nơi muỗi anôphen_một loại muõi có trùng sốt rét gây bệnh sốt rét sinh sống nhiều .
*Vì tiết kiệm thời gian và công sức thường đun sôi nước và để dành uống trong nhiều ngày. Đây là cách làm sai lầm, vì để càng lâu thì dễ xảy ra tình trạng nước bị tái nhiễm khuẩn. Các loại vi khuẩn sẽ tiếp tục sinh sôi do không còn nhiệt độ tiêu diệt chúng.
viết 1 bài văn dài khoảng 4 trang phát biểu cảm nghĩ về ngôi trường
Được cập nhật 30 tháng 12 2018 lúc 8:18 1 câu trả lời

Ngôi trường của tôi là một ngôi trường mới, khang trang và đẹp đẽ với những dãy nhà cao tầng được sơn màu vàng, được lợp mái tôn đỏ tươi. Từng phòng học lúc nào cũng vang lên lời giảng bài ân cần của thầy cô, tiếng phát biểu dõng dạc hay tiếng cười nói hồn nhiên, vô tư, trong sáng của những bạn học sinh. Sân trường rộng rãi, thoáng mát nhờ những hàng cây xanh tươi xào xạc lá và những cơn gió nhè nhẹ. Đây thật là nơi lí tưởng chúng tôi chơi đùa.
Tôi yêu lắm sân trường này. Mỗi khoảng đất, mỗi chiếc ghế đá đều in dấu những kỉ niệm của tôi về những lần đi học hay chơi đùa cùng bạn bè hay cũng có thể là những buổi dọn vệ sinh vất vả mà vui không kể xiết. Cây vẫn đứng đó, lá vẫn reo vui như ngày tôi vào lớp sáu, ngỡ ngàng nhìn khoảng sân đẹp đẽ - thứ tài sản quý báu mà bắt đầu từ ngày ấy tôi cũng được "chia phần"!. Vâng, mọi thứ vẫn vẹn nguyện chỉ có chúng tôi là đang lớn lên. Thấm thoát hơn một năm đã trôi qua, giờ tôi đã là học sinh lớp bảy. Thời gian ơi, xin hãy ngừng trôi để tôi mãi là cô học sinh trung học cơ sở để tôi được sống mãi dưới mái trường này!
Và nơi đây cũng lưu giữ bao kỉ niệm đẹp đẽ về những người thầy cô, những đứa bạn bè mà tôi yêu quý. Thầy cô của tôi luôn dịu dàng mà nghiêm khắc, hết lòng truyền lại cho tôi bao bài học quý giá. Với tôi, thầy cô như những người cha, người mẹ thứ hai dạy dỗ chúng tôi thành người. Những người bạn lại là những người đồng hành tuyệt vời luôn sát cánh bên tôi trên con đường học tập. Tất cả là những người anh, người chị, người em thân thiết và gắn bó với nhau trong một đại gia đình rộng lớn. Mỗi khi buồn bã hay thất vọng, chỉ cần nghĩ tới ánh mắt trìu mến của thầy cô, nụ cười hồn nhiên của bạn bè, tôi lại thấy lòng như ấm áp hơn. Và tôi hiểu rằng, tuy không nói ra nhưng các bạn của tôi mọi người cũng cùng chung suy nghĩ ấy.
Ngôi trường còn ghi dấu không thể nào phai trong tôi vì những ngày kỉ niệm tưng bừng, rộn rã ; những buổi liên hoan vui vẻ, ồn ào. Ngày khai trường, tết Trung thu, ngày hai mươi tháng mười một... những ngày tháng tuyệt vời lần lượt trôi đi để lại trong tôi bao nuôi tiếc về hôm qua và hi vọng về những ngày phía trước. Tôi bỗng cảm thấy lòng buồn man mác. Chỉ còn hai năm nữa là tôi sẽ phải rời xa mái trường này. Tôi sẽ lại học ở những ngôi trường mới, có những thầy cô bạn bè mới... liệu những tháng ngày đẹp đẽ có được kéo dài lâu?
Có nhạc sĩ nào đã viết: “Tuổi thơ như áng mây, rồi sẽ mãi bay về cuối trời. Thời gian xoá những kỉ niệm dấu yêu”. Vậy thì tôi mong có thể gửi lòng mình vào nơi cuối trời ấy để mãi được sống bên mái trường cấp hai thân yêu của mình.
Thời gian trôi đi, tuổi thơ trôi đi như những làn sóng dập dềnh ra khơi không thể trở lại. Nhưng có một thứ mãi ở lại cùng tôi, đó chính là hình bóng mái trường cấp hai yêu dấu.


Dinh dưỡng của trùng roi : nhờ thực vật, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp xuất thẩm thấu của cơ thể.
...
Dưới đây là những câu hỏi có bài toán hay do Hoc24 lựa chọn.
Building.
Bảng xếp hạng môn Sinh học
Nguyễn Trần Thành Đạt1055GP
Phan Thùy Linh901GP
Trần Thị Hà My847GP
Nhã Yến565GP
Nhật Linh476GP
Doraemon468GP
Trần Hoàng Nghĩa445GP
Bình Trần Thị393GP
Anh Ngốc390GP
Công chúa ánh dương354GP
Trần Thị Hà My89GP
Huỳnh lê thảo vy53GP
Phùng Tuệ Minh53GP
Hùng Nguyễn43GP
Minh An42GP
Pham Thi Linh33GP
Trần Thọ Đạt25GP
trần thị diệu linh17GP
➻❥ทջℴ☪ϑƴ⁀ᶦᵈᵒᶫ17GP
Nguyễn Minh Huyền16GP
_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan