Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 23:21

a: (-3;6) giao Z={-2;-1;0;1;2;3;4;5}

b: (1;2) giao Z=rỗng

c: \((1;2]\cap Z=\left\{2\right\}\)

d: \([-3;5)\cap N=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bình luận (0)
Luc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 23:19

A=(-3;5] hợp [8;10] hợp [2;8)

=(-3;5) hợp [2;8) hợp [8;10]

=(-3;8) hợp [8;10]

=(-3;10]

B=[0;2] hợp (-vô cực;5] hợp (1;+vô cực)

=(-vô cực;5] hợp (1;+vô cực)

=(-vô cực;+vô cực)=R

C=[-4;7] hợp (0;10)

Vì (0;7] thuộc (0;10) nên [-4;7] hợp (0;10)=[-4;10)

D=(-vô cực;3] hợp (-5;+vô cực)

=(-5;3]

E=(3;+vô cực)\(-vô cực;1]

=(3;+vô cực)(Vì ko có phần tử nào có trong (3;+vô cực) nằm trong(-vô cực;1])

F=(1;3]\[0;4)=rỗng(Bởi vì (1;3] là tập con của [0;4))

Bình luận (1)
Ghosti
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 15:29

Chọn B

Bình luận (0)
gin đẹp trai
Xem chi tiết
gin đẹp trai
16 tháng 7 2023 lúc 21:25

ai giúp mình với làm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 23:56

a: AH<AD

=>H nằm giữa B và D

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED 

mà BA=BD

nên BE là trung trực của AD

c: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc HAD+góc BDA=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Chu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 19:47

23D

24A

25C

26C

27D

29D

Bình luận (0)
Hóa Học Phương Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 13:36

Sửa đề: ΔABC cân tại A

AB=AC

=>1/2AB=1/2AC

=>AN=AM

Xét ΔANC và ΔAMB có

AN=AM
góc NAC chung

AC=AB

=>ΔANC=ΔAMB

=>CN=BM

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 23:21

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\dfrac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4-8+4x}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}=\dfrac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

=>6x-4=0 hoặc \(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}\)

=>x=2/3 hoặc \(2x+4+8-4x+2\sqrt{\left(2x+4\right)\left(8-4x\right)}=x^2+4\)

=>x=2/3 hoặc \(x^2+4=-2x+12+2\sqrt{\left(2x+4\right)\left(8-4x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x^2+2x-8=2\sqrt{16x-4x^2+32-16x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\2\sqrt{-4x^2+32}=x^2+2x-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\4\sqrt{-x^2+16}=\left(x+4\right)\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\\sqrt{-\left(x^2-16\right)}\cdot4-\sqrt{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)^2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\16\left(-x^2+16\right)=\left(x+4\right)^2\cdot\left(x-2\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\16\left(x-4\right)\left(x+4\right)+\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\\left(x-4\right)\left(16x+64+\left(x^2-4x+4\right)\left(x+4\right)\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>x=2/3 hoặc x=4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 11:26

vecto BE+vecto BF-vecto DO

=1/2(vecto BA+vecto BC)-1/2 vecto DB

=1/2vecto BD-1/2vecto DB

=vecto BD

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2023 lúc 19:47

Để A khác rỗng thì m-1<=5

=>m<=4

Để B khác rỗng thì 2020-5m>=0

=>5m<=2020

=>m<=404

=>m<=4

Để A\B=rỗng thì 2020-5m<=5

=>-5m<=5-2020=-2015

=>m>=403

mà m<=4

nên \(m\in\varnothing\)

=>Ko có số nguyên m nào thỏa mãn

Bình luận (0)