Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Tran Van Hieu
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
17 tháng 9 2016 lúc 19:50

4x : 4 = 64

4(x-4) = 43

x - 4 = 3

x     = 3 + 4

=> x = 7

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
17 tháng 9 2016 lúc 20:01

b, \(2^x.2^2=2^7\Rightarrow2^x=2^7:2^2\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)

c, \(x^{17}=x\Rightarrow x=1\)

d, \(x.x^2.x^3=64\Rightarrow x^{1+2+3}=2^6\Rightarrow x^6=2^6\Rightarrow x=2hoacx=-2\)

Bình luận (1)
Trần Quang Hưng
17 tháng 9 2016 lúc 19:48

đợi mk tí

Bình luận (1)
Yến Siêu Nhân
Xem chi tiết
Lê Thanh Sơn
Xem chi tiết
Ấm Áp
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 9 2016 lúc 7:56

x2 + y2 = 0

mà x2 lớn hơn hoặc bằng 0

      y2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 + y2 = 0

<=> x2 = y2 = 0

<=> x = y = 0

Bình luận (1)
Ấm Áp
Xem chi tiết
Lightning Farron
13 tháng 9 2016 lúc 23:05

Giả sử rằng giả thiết đúng, tức là n là số lẻ.

Ta có n=2k+1 (k=0,1,2,...)

n2=(2k + 1)2=4k2+4k+1

=2(2k2+2k)+1 là lẻ.

Vậy nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻ.

Bình luận (0)
Isolde Moria
14 tháng 9 2016 lúc 11:50

Giả sử với n2 là số lẻ mà n là số chẵn .

=> : \(n=2k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n^2=4k^2\)

Mà n2 lẻ 

=> 4k2 lẻ (1)

Mặt khác \(k\in Z\Rightarrow4k^2\) chẵn (2)

(2) mâu thuẫn với (1)

=> Giả sử sai

=> Đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 9 2016 lúc 21:32

Theo t thì như thế này:

Nếu n là số chẵn thì n2 nhất định phải là số chẵn vì chỉ có số chẵn thì khi bình phương sẽ là số chẵn

Tương tự như trên ta chứng minh được n2 là số lẻ thì n là số lẻ

Bình luận (3)
Ấm Áp
Xem chi tiết
Ấm Áp
Xem chi tiết
Isolde Moria
13 tháng 9 2016 lúc 21:09

Vì n2 là số chẵn

=> n2 chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố

=> n2 chia hết cho 4

=> \(n^2=4k^2\left(k\in Z\right)\)

=> \(n=2k\)

=> n là số chẵn ( đpcm )

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 21:07

\(n^2=2k^2\Rightarrow n=\sqrt{2k^2}=2k\)

Bình luận (1)
Minh Trương
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
12 tháng 9 2016 lúc 18:48

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{8};\frac{c}{b}=\frac{15}{26}\)

\(=>\frac{a}{b}:\frac{c}{b}=\frac{a}{c}=\frac{5}{8}:\frac{15}{26}=\frac{13}{12}\)

\(=>\frac{c}{a}=\frac{12}{13}\)

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Ken Tom Trần
Xem chi tiết