Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

linhjocasta
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 3 lúc 23:44

Lơ giải:

$\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}$

$\Rightarrow \frac{1+5y}{5}=\frac{1+7y}{4}$

$\Rightarrow 4(1+5y)=5(1+7y)$

$\Rightarrow 4+20y=5+35y$

$\Rightarrow 1=-15y\Rightarrow y=\frac{-1}{15}$

Có:

$\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+3y}{12}$
$5x=(1+5y): \frac{1+3y}{12}=\frac{12(1+5y)}{1+3y}=\frac{12(1+5.\frac{-1}{15})}{1+3.\frac{-1}{15}}=10$

$\Rightarrow x=2$

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 1 lúc 23:32

Tham khảo
Hàm số chính là các quy tắc áp dụng trên các số. Nếu một đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi x mà với một giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số. Nói chung hàm số xuất hiện khi có một đại lượng số nào đó phụ thuộc vào một đại lượng số khác.

Bình luận (0)
nguyễn
Xem chi tiết
Phongg
22 tháng 12 2023 lúc 11:55

Định lí Pytago là một định lí trong hình tam giác vuông được đặt theo tên nhà toán học cổ đại Hy Lạp Pythagoras. Định lí nói rằng trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài của cạnh huyền (đối diện góc vuông) bằng tổng của bình phương độ dài hai cạnh góc vuông, có công thức \(c^2=a^2+b^2\) (\(a\) và \(b\) là độ dài hai cạnh góc vuông, \(c\) là độ dài cạnh huyền.

Bình luận (1)
Hóa10
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 19:47

\(\overrightarrow{AB}=\left(4m;2m\right)=\left(4;2\right)\)

=>VTPT là (-2;4)=(-1;2)

Phương trình đường thẳng AB là:

-1(x+2m)+2(y+m)=0

=>-x-2m+2y+2m=0

=>-x+2y=0

Thay x=0 và y=0 vào (AB), ta được:

\(-0+2\cdot0=0\)

=>0=0

=>(AB) luôn đi qua điểm O(0;0) với mọi \(m\ne0\)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 19:51

Lời giải:

ĐK: $m\neq 0$ vì nếu $m=0$ thì $A\equiv B\equiv O$
$A(-2m, -m), B(2m, m)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(4m, 2m)$

$\Rightarrow VTPT của đt $AB$ là: $(-2m, 4m)$

PT đường thẳng AB:

$-2m(x+2m) + 4m(y+m)=0$

$\Leftrightarrow -2mx+4my=0$

Để $AB$ đi qua $O$ thì: $-2mx_O+4m.y_O=0$

$\Leftrightarrow -2m.0+4m.0=0$ (luôn đúng với mọi $m$)

Vậy với mọi $m\neq 0; m\in\mathbb{R}$ thì AB luôn đi qua $O$.

Bình luận (0)
Thảo Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:58

Điểm $M$ là điểm nào vậy bạn? Bạn xem lại đề xem đã viết chuẩn chưa vậy?

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2023 lúc 20:27

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Võ Phạm Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 8:26

loading...  

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Tô Mì
3 tháng 10 2023 lúc 22:38

20. A

21. Đề không có đáp án đúng. Đáp án đúng phải là \(A\cap B=\left\{c;m\right\}\).

22. \(\left\{{}\begin{matrix}\left|k\right|\le3\\k\in Z\end{matrix}\right.\Rightarrow k\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{3;5;11;21\right\}\)

Chọn D.

23. B.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:18

ĐKXĐ: m<>2

Để A\B=A thì A giao B=rỗng

Để \(A\cap B=\varnothing\) thì \(\dfrac{6}{2-m}< =1-m\)

=>\(\dfrac{6-\left(1-m\right)\left(2-m\right)}{2-m}< =0\)

=>\(\dfrac{6-\left(m-2\right)\left(m-1\right)}{m-2}>=0\)

=>\(\dfrac{6-m^2+3m-2}{m-2}>=0\)

=>\(\dfrac{-m^2+3m+4}{m-2}>=0\)

=>\(\dfrac{m^2-3m-4}{m-2}< =0\)

=>\(\dfrac{\left(m-4\right)\left(m+1\right)}{m-2}< =0\)

Đặt \(F\left(x\right)=\dfrac{\left(m-4\right)\left(m+1\right)}{m-2}\)

Đặt m-4=0

=>m=4

Đặt m+1=0

=>m=-1

Đặt m-2=0

=>m=2

Ta có bảng xét dấu:

loading...

Theo BXD, ta có:F(x)<=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m< =-1\\2< m< =4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)