Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
1 tháng 4 2016 lúc 16:24

?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [S, H] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [S, A] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [S, B] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [S, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [S, D] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [M, C] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [M, B] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [M, B] A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m H: (3A + C) / 4 ?i?m H: (3A + C) / 4 ?i?m H: (3A + C) / 4 ?i?m S: ?i?m tr�n h ?i?m S: ?i?m tr�n h ?i?m S: ?i?m tr�n h ?i?m M: (S + A) / 2 ?i?m M: (S + A) / 2 ?i?m M: (S + A) / 2

Do CM là trung tuyến của SAC nên M là trung điểm SA.

\(\dfrac{V_{SMBC}}{V_{SABC}}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có \(AC=\sqrt{AB^2+AC^2}=a\sqrt{2}\) nên \(AH=\dfrac{1}{4}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

Suy ra \(SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{2a^2}{16}}=\dfrac{a\sqrt{14}}{4}\)

Do đó \(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SH.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{14}}{4}.\dfrac{a^2}{2}=\dfrac{a^3\sqrt{14}}{24}\)

Vậy \(V_{SMBC}=\dfrac{1}{2}V_{SABC}=\dfrac{a^3\sqrt{14}}{48}\)

 

 

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
1 tháng 4 2016 lúc 16:14

G�c ?: G�c gi?a E, C, H G�c ?: G�c gi?a E, C, H ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [E, H] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [E, A] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [E, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [E, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [E, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [H, C] A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m E: ?i?m tr�n g ?i?m E: ?i?m tr�n g ?i?m E: ?i?m tr�n g

Kẻ SH vuông góc với AB. Do (SAB) vuông góc với đáy nên hình chiều của S trên (ABCD) chính là H.

Mặt khác tam giác SAB cân tại S nên H là trung điểm của AB.

\(CH=\sqrt{BH^2+BC^2}=\sqrt{\dfrac{a^2}{4}+a^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Góc giữa SC và đáy là góc SCH nên \(\widehat{SCH}=45^0\)

\(SH=CH.\tan 45^0=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(S_{ABCD}=a^2\)

Vậy \(V_{SABCD}=\dfrac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\dfrac{a^3\sqrt{5}}{6}\)

Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
1 tháng 4 2016 lúc 14:59

H�nh tam gi�c TenDaGiac1: Polygon B, A, C H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1: Polygon B', A', C' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a B, A, C G�c ?: G�c gi?a B, A, C ?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [B, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng c_1: ?o?n th?ng [B', A'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng a_1: ?o?n th?ng [A', C'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng b_1: ?o?n th?ng [C', B'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [B', B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C', C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A', A] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [B', G] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, G] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [G, M] B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A

Góc giữa BB' và (ABC) là \(\widehat{B'BG}=60^0\). Suy ra đường cao \(B'G=BB'.\sin60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Lại có \(BG=BB'.\cos60^0=\dfrac{a}{2}\)

Gọi M là trung điểm AC thì \(BM=\dfrac{3}{2}BG=\dfrac{3a}{4}\)

Đặt AC=x thì \(BC=AC.\tan 60^0=x\sqrt{3}\)

Suy ra \(BM=\sqrt{BC^2+CM^2}=\sqrt{3x^2+\dfrac{x^2}{4}}=\dfrac{x\sqrt{13}}{2}=\dfrac{3a}{4}\). Suy ra \(x=\dfrac{3a\sqrt{13}}{26}\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AC=\dfrac{x^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9a^2\sqrt{3}}{52}\)

Vậy \(V_{A'ABC}=\dfrac{1}{3}BB'.S_{ABC}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{52}\)

Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2016 lúc 16:36

Gọi G là trong tâm tam giác ABC ta có BG(ABC)Từ đó B′BCG^=600 là góc mà BB′ tạo với mặt phẳng (ABC). Trong tam giác vuông BBG ta có ngay: BG=a2,BG=a32BG=a2,B′G=a32



 Đặt AB=2xAB=2x, trong tam giác vuông ABCABC ta có:
  AC=x,BC=x3AC=x,BC=x3 (do ABCˆ=600ABC^=600)
Giả sử BGACBG∩AC thì BN=a2BG=3a4BN=a2BG=3a4.
Áp dụng định lí py ta go trong tam giác vuông BNCBNC ta có:
  BN2=NC2+BC29a216=x24+3x2x2=9a252(1)BN2=NC2+BC2⇒9a216=x24+3x2⇒x2=9a252(1)
ta có VAABC=13SABC.BG=13.12.AB.BC.a32=a312x.x3=ax24(2)VA′ABC=13SABC.B′G=13.12.AB.BC.a32=a312x.x3=ax24(2)
thay (2)(2) vào (1)(1) ta có: VA.ABC=9a3208VA′.ABC=9a3208    (đvtt)

Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
2 tháng 4 2016 lúc 11:48

S D C I A K B

\(\begin{cases}\left(SIB\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SIC\right)\perp\left(ABCD\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow SI\perp\left(ABCD\right)\)

Kẻ \(IK\perp BC\left(K\in BC\right)\Rightarrow BC\perp\left(SIK\right)\)\(\Rightarrow\widehat{SKI}=60^0\)

Diện tích hình thang ABCD : \(S_{ABCD}=3a^2\)

Tổng diện tích các tam giá ABI và CDI bằng \(\frac{3a^2}{2}\) Suy ra \(S_{\Delta IBC}=\frac{3a^2}{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(AB-CD\right)^2+AD^2}=a\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow IK=\frac{2S_{\Delta IBC}}{BC}=\frac{3\sqrt{5}a}{5}\)

\(\Rightarrow SI=IK.\tan\widehat{SKI}=\frac{3\sqrt{15}a}{5}\)

Thể tích của khối chóp S.ABCD : \(V=\frac{1}{3}S_{ABCD}.SI=\frac{3\sqrt{15}a^2}{5}\)

 

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 12:02

Vì lăng trụ đứng ABC.A'B'C' nên A'A _|_ AC 
Xét tam giác A'AC có góc A'AC là góc vuông : 
Áp dụng định lý Pytago : 
A'C² = A'A² + AC² 
<=> AC² = A'C² - A'A² 
<=> AC² = (3a)² - (2a)² 
<=> AC² = 9a² - 4a² 
<=> AC² = 5a² 
<=> AC = a√5 

Xét tam giác ABC vuông tại B : 
Áp dụng định lý Pytago : 
AC² = AB² + BC² 
<=> BC² = AC² - AB² 
<=> BC² = 5a² - a² 
<=> BC² = 4a² 
<=> BC = 2a 

S ABC = (AB.BC)/2 = (a.2a)/2 = a² 

Từ I hạ đường IH vuông góc AC , gọi M' là trung điểm của AC ; Gọi I' là giao điểm của M'C' với A'C 
Xét tứ giác MC'M'A : 
* Có MC' // AM' ( Do A'C' // AC của hình chữ nhật A'C'CA ) 
* Có MC' = AM' ( Do A'C' = AC của hình chữ nhật A'C'CA ) 
=> MC'M'A là hình bình hành 
=> AM // M'C' 

Xét tam giác A'CI' 
* M là trung điểm A'C' 
* MI // C'I' ( Do AM // M'C' ( cmt ) ) 
=> I là trung điểm A'I' ( Tính chất đường trung bình ) 
=> A'I = II' (1) 

Xét tam giác A'MI và I'CM' 
* Có góc C'A'C = A'CA ( So le trong ) 
* A'M = M'C 
* Có góc A'MA = góc C'M'C ( Do AM // M'C ) 
=> tam giác A'MI = tam giác I'CM' ( g - c - g ) 
=> I'C = A'I (2) 

Từ (1) ; (2) = > A'I = II' = I'C 
=> IC = 2a 
Từ đó AH = AC/3 = a√5 / 3 

Xét tam giác A'AC và tam giác IHC 
* Chung góc C 
* Góc A'AC = Góc IHC = 90° 
=> Tam giác A'AC ~ Tam giác IHC ( g - g ) 
=> A'C / IC = AA' / IH 
<=> IH = AA'.IC / A'C 
<=> IH = 2a.2a / 3a = 4a/3 

V IABC = 1/3.S ABC.IH = 1/3.a².4a/3 = 4a^3 / 9 

b) Nối HB 
Xét tam giác ABC vuông tai B 
cosBAC = a/a√5 = 1/√5 = √5/5 

Xét tam AHB ; 
HB² = AH² + AB² - 2.AH.AB.cosBAC 
<=> HB² = (a√5/3)² + a² - 2.(a√5/3).a.√5/5 
<=> HB² = 8a²/9 
<=> HB = 2a√2 / 3 

Xét tam giác IHB vuông tại H 
Áp dụng định lý Pytago : 
IB² = IH² + HB² 
<=> IB² = (4a/3)² + (2a√2/3)² 
<=> IB² = 8a/3 
<=> IB = 2a√6 / 3 

Xét tam giác IBC có IB = 2a√6/3 ; IC = BC = 2a 
Áp dụng công thức Hê-rộng : 
p = (a + b + c)/2 = (2a√6/3 + 2a + 2a )/2 = a√6/3 + 2a = (6 + √6)a/3 

S = √p(p - a)(p - b)(p - c) 
S = √[(6 + √6)a(6 - √6)a.√6.a.√6.a ]/81 
S = √[6(36 - 6)a^4 / 81] 
S = √(180a^4 / 81) 
S = √20a^4 / 9 
S = 2a²√5 / 3 

Từ đó d(A ; IBC ) = V IABC . 3 / S IBC = ( 4a^3 / 9 ).3 / (2a²√5 / 3 ) = 2a√5 / 5
 
Vì lăng trụ đứng ABC.A'B'C' nên A'A _|_ AC 
Xét tam giác A'AC có góc A'AC là góc vuông : 
Áp dụng định lý Pytago : 
A'C² = A'A² + AC² 
<=> AC² = A'C² - A'A² 
<=> AC² = (3a)² - (2a)² 
<=> AC² = 9a² - 4a² 
<=> AC² = 5a² 
<=> AC = a√5 

Xét tam giác ABC vuông tại B : 
Áp dụng định lý Pytago : 
AC² = AB² + BC² 
<=> BC² = AC² - AB² 
<=> BC² = 5a² - a² 
<=> BC² = 4a² 
<=> BC = 2a 

S ABC = (AB.BC)/2 = (a.2a)/2 = a² 

Từ I hạ đường IH vuông góc AC , gọi M' là trung điểm của AC ; Gọi I' là giao điểm của M'C' với A'C 
Xét tứ giác MC'M'A : 
* Có MC' // AM' ( Do A'C' // AC của hình chữ nhật A'C'CA ) 
* Có MC' = AM' ( Do A'C' = AC của hình chữ nhật A'C'CA ) 
=> MC'M'A là hình bình hành 
=> AM // M'C' 

Xét tam giác A'CI' 
* M là trung điểm A'C' 
* MI // C'I' ( Do AM // M'C' ( cmt ) ) 
=> I là trung điểm A'I' ( Tính chất đường trung bình ) 
=> A'I = II' (1) 

Xét tam giác A'MI và I'CM' 
* Có góc C'A'C = A'CA ( So le trong ) 
* A'M = M'C 
* Có góc A'MA = góc C'M'C ( Do AM // M'C ) 
=> tam giác A'MI = tam giác I'CM' ( g - c - g ) 
=> I'C = A'I (2) 

Từ (1) ; (2) = > A'I = II' = I'C 
=> IC = 2a 
Từ đó AH = AC/3 = a√5 / 3 

Xét tam giác A'AC và tam giác IHC 
* Chung góc C 
* Góc A'AC = Góc IHC = 90° 
=> Tam giác A'AC ~ Tam giác IHC ( g - g ) 
=> A'C / IC = AA' / IH 
<=> IH = AA'.IC / A'C 
<=> IH = 2a.2a / 3a = 4a/3 

V IABC = 1/3.S ABC.IH = 1/3.a².4a/3 = 4a^3 / 9 

b) Nối HB 
Xét tam giác ABC vuông tai B 
cosBAC = a/a√5 = 1/√5 = √5/5 

Xét tam AHB ; 
HB² = AH² + AB² - 2.AH.AB.cosBAC 
<=> HB² = (a√5/3)² + a² - 2.(a√5/3).a.√5/5 
<=> HB² = 8a²/9 
<=> HB = 2a√2 / 3 

Xét tam giác IHB vuông tại H 
Áp dụng định lý Pytago : 
IB² = IH² + HB² 
<=> IB² = (4a/3)² + (2a√2/3)² 
<=> IB² = 8a/3 
<=> IB = 2a√6 / 3 

Xét tam giác IBC có IB = 2a√6/3 ; IC = BC = 2a 
Áp dụng công thức Hê-rộng : 
p = (a + b + c)/2 = (2a√6/3 + 2a + 2a )/2 = a√6/3 + 2a = (6 + √6)a/3 

S = √p(p - a)(p - b)(p - c) 
S = √[(6 + √6)a(6 - √6)a.√6.a.√6.a ]/81 
S = √[6(36 - 6)a^4 / 81] 
S = √(180a^4 / 81) 
S = √20a^4 / 9 
S = 2a²√5 / 3 

Từ đó d(A ; IBC ) = V IABC . 3 / S IBC = ( 4a^3 / 9 ).3 / (2a²√5 / 3 ) = 2a√5 / 5
 
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 12:01

Từ I dựng IH \perpAC  IH // AA'
lại có AA' \perp (ABC) nên HI \perp (ABC) .
AC//A'B'  CI/AI=AC/A'M=1/2
do đó IH/AA'=1/3
V(IABC)=1/3.IH.S(ABC)=1/3.2/3AA'.S(ABC)=2/9V(ABCA'B'C')=2/9.2a.1/2.a.2a=4/9a^3
BC \perpAB và BC \perp AA'  BC \perp A'B
A'B=\sqrt{a^2+(2a)^2}=\sqrt{5}a
\widehat{BCA'}=arctan(A'B/BC)
IC/IA'=2/3 IC=2a
S(IBC)=BC.CI.1/2.sin(arctan(A'B/BC))
Từ đó d(A,IBC)=3.V(IBCA)/S(IBC)

Trương Văn Châu
2 tháng 4 2016 lúc 13:31

A B C A' B' C' M I K H a 2a 3a

Hạ \(IH\perp AC,\left(H\in AC\right)\Rightarrow IH\perp\left(ABC\right)\)

IH là đường cao của tứ diện IABC

Suy ra IH//AA' \(\Rightarrow\frac{IH}{AA'}=\frac{CI}{CA'}=\frac{2}{3}\)

                       \(\Rightarrow IH=\frac{2}{3}AA'=\frac{4a}{3}\)

\(AC=\sqrt{A'C-A'A^2}=a\sqrt{5;}BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=2a\)

Diện tích tam gia ABC : \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.AB.BC=a^2\)

Vậy thể tích của khối tứ diện IABC : \(V=\frac{1}{3}IH.S_{\Delta ABC}=\frac{4a^3}{9}\)

Hạ \(AK\perp A'B\left(K\in A'B\right)\)

Vì \(BC\perp\left(ABB'A\right)\) nên \(AK\perp BC\) suy ra \(AK\perp\left(IBC\right)\)
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng )IBC) là AK

\(AK=\frac{2S_{\Delta AA'B}}{A'B}=\frac{AA'.AB}{\sqrt{AA'^2+AB^2}}=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)

Mai Thị Xuân Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
2 tháng 4 2016 lúc 15:48

S B N M A C O P D

Ta có MN song song với CD và SP vuông góc với CD suy ra MN vuông góc với SP

Gọi O là tâm của đáy ABCD. Ta có :

\(SO=\sqrt{SA^2-OA^2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(V_{AMNP}=\frac{1}{4}V_{ABSP}=\frac{1}{8}V_{S.ABCD}=\frac{1}{8}.\frac{1}{3}SO.AB^2=\frac{a^2\sqrt{6}}{48}\)

Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 4 2016 lúc 15:38

A B H C C' A' B'

Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Suy ra :

\(\begin{cases}A'H\perp\left(ABC\right)\\AH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2+3a^2}=a\end{cases}\)

Do đó : \(A'H^2=A'A^2-AH^2=3a^2=3a^2\Rightarrow A'H=a\sqrt{3}\)

Vậ \(V_{A'ABC}=\frac{1}{3}A'H.S_{\Delta ABC}=\frac{a^2}{2}\)

Trong tam giác vuông A'B'H ta có :

\(HB'=\sqrt{A'B'^2+A'H^2}=2a\) nên tam giác B'BH cân tại B'

Đặt \(\varphi\) là góc giữa 2 đường thẳng AA' và B'C' thì \(\varphi=\widehat{B'BH}\)

Vậy \(\cos\varphi=\frac{a}{2.2a}=\frac{1}{4}\)

Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 4 2016 lúc 15:27

S B M H A E N C D

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AB, suy ra \(SH\perp\left(ABCD\right)\)

Do đó, SH là đường cao của hình chóp S.BMDN

Ta có : \(SA^2+SB^2=a^2+3a^2=AB^2\)

Nên tam giác SAB là tam giác vuông tại S.

Suy ra : \(SM=\frac{AB}{2}=a\) Do đó tam giác SAM là tam giác đều, suy ra \(SH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

Diện tích của tứ giác BMDN là \(S_{BMDN}=\frac{1}{2}S_{ABCD}=2a^2\)

Thể tích của khối chóp S.BMDN là \(V=\frac{1}{3}SH.S_{BMDN}=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)

Kẻ ME song song với DN (E thuộc AD)

Suy ra : \(AE=\frac{a}{2}\) Đặt \(\alpha\) là góc giữa 2 đường thẳng SM và DN

Ta có \(\left(\widehat{SM,ME}\right)=\alpha\), theo định lý 3 đường vuông góc ta có \(SA\perp AE\)

Suy ra :

\(SE=\sqrt{SA^2+AE^2}=\frac{a\sqrt{5}}{2};ME=\sqrt{AM^2+AE^2}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

Tam giác SME là tam giác cân tại E nên \(\begin{cases}\widehat{SME}=\alpha\\\cos\alpha=\frac{\frac{a}{2}}{\frac{a\sqrt{5}}{2}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\end{cases}\)

 

 

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
2 tháng 4 2016 lúc 14:42

A B C B' C' A' E M

Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B

Thể tích của khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.BC=a\sqrt{2.}\frac{1}{2}a^2=\frac{\sqrt{2}}{2}a^3\)

Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B'C nên khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C bằng khoảng cách giữa B'C và mặt phẳng (AME)

Nhận thấy, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME)

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do đó tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc với nhau nên :

\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{BA^2}+\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BE^2}\Rightarrow\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{4}{a^2}+\frac{2}{a^2}=\frac{7}{a^2}\)

\(\Rightarrow h=\frac{a\sqrt{7}}{7}\)

Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng B'C và AM bằng \(\frac{a\sqrt{7}}{7}\)