Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 12:47

\(f'\left(x\right)=\left(sin^2x\right)'+4\cdot\left(sinx'\right)-5'\)

\(=2\cdot sinx\cdot cosx+4\cdot cosx=2cosx\left(sinx+2\right)\)

\(f'\left(x\right)=0\)

=>\(cosx\left(sinx+2\right)=0\)

=>\(cosx=0\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

mà \(x\in\left[0;\dfrac{\Omega}{2}\right]\)

nên \(x=\dfrac{\Omega}{2}\)

\(f\left(\dfrac{\Omega}{2}\right)=sin^2\left(\dfrac{\Omega}{2}\right)+4\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{2}\right)-5\)

=1+4-5=0

\(f\left(0\right)=sin^20+4\cdot sin0-5=-5\)

=>Chọn D

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2023 lúc 10:59

Lời giải:
$A=\cos 2x-2\sin 5x\sin x=\cos 2x-2.\frac{-1}{2}[\cos (5x+x)-\cos (5x-x)]$

$=\cos 2x+\cos 6x-\cos 4x$

$=(\cos 2x+\cos 6x)-\cos 4x$

$=2\cos \frac{2x+6x}{2}\cos \frac{6x-2x}{2}-\cos 4x$

$=2\cos 4x\cos 2x-\cos 4x$

$=\cos 4x[2\cos 2x-1]$

Những đáp án A,B,C,D bạn đưa ra không có đáp án nào đúng cả.

Bình luận (1)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 23:01

\(sinx+cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)

=>\(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=-sinx=sin\left(-x\right)\)

=>\(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=cos\left(\dfrac{\Omega}{2}+x\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Omega}{3}=x+\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\\2x+\dfrac{\Omega}{3}=-x-\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\3x=-\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\x=-\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\)

\(0< =x< =2\Omega\)

=>\(0< =\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega< =2\Omega\)

=>\(-\dfrac{5}{6}\Omega< =k2\Omega< =\dfrac{7}{6}\Omega\)

=>\(-\dfrac{5}{6}< =2k< =\dfrac{7}{6}\)

=>-5/12<=k<=7/12

mà k nguyên

nên k=0

TH2: \(x=-\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}\)

\(0< =x< =2\Omega\)

=>\(0< =-\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}< =2\Omega\)

=>\(\dfrac{5}{18}\Omega< =\dfrac{k2\Omega}{3}< =\dfrac{41}{18}\Omega\)

=>\(\dfrac{5}{18}< =\dfrac{2k}{3}< =\dfrac{41}{18}\)

=>\(\dfrac{5}{6}< =2k< =\dfrac{41}{6}\)

=>\(\dfrac{5}{12}< =k< =\dfrac{41}{12}\)

mà k nguyên

nên \(k\in\left\{1;2;3\right\}\)

=>Có 4 nghiệm thỏa mãn

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
18 tháng 10 2023 lúc 21:14

PT\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\text{​​}\text{​​}\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=k\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
18 tháng 10 2023 lúc 20:25

\(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow sin\alpha< 0\)\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{2\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{2\pi}{3}-cos\alpha.sin\dfrac{2\pi}{3}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}.\dfrac{-1}{2}-\dfrac{-1}{4}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 8:54

Đặt \(sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=a\left(a\in\left[-1;1\right]\right)\)

Phương trình sẽ trở thành \(a^2-a=0\)

=>a(a-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\\sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\Omega}{3}=k\Omega\\x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\\x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 8:59

\(\Omega< a< \dfrac{3}{2}\Omega\)

=>\(sina< 0\)

\(sin^2a+cos^2a=1\)

=>\(sin^2a=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\)

=>\(sina=-\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(sin\left(a-\dfrac{2}{3}\Omega\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{2}{3}\Omega\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{2}{3}\Omega\right)\)

\(=-\dfrac{\sqrt{15}}{4}\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{8}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 10 2023 lúc 11:02

Ba số \(2x-1;x;2x+1\) là một cấp số nhân khi:

\(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-1^2=x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x^2=1\)

\(\Leftrightarrow3x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Vậy \(2x-1;x;2x+1\) là một cấp số nhân khi \(x=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (1)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 10 2023 lúc 10:58

Để \(3;x-2;27\) là một cấp số nhân thì:

\(\left(x-2\right)^2=3\cdot27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=9\\x-2=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(3;x-2;27\) là cấp số nhân khi \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2023 lúc 10:58

\(3.n^2=27\\ \Leftrightarrow n^2=\dfrac{27}{3}=9=3^2=\left(-3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=3.3\\x-2=3.\left(-3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=9\\x-2=-9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 10 2023 lúc 10:00

Ta có hàm số: \(y=\dfrac{1-cosx}{tanx}\) hàm số được xác định khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

Tập xác định của y là:

\(D=R\backslash\left(\dfrac{k\pi}{2};k\in Z\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 9:56

loading...  

Bình luận (1)