Chủ đề 8: Cân bằng phương trình oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Minh Hiếu Tô
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Mysterious Person
6 tháng 7 2018 lúc 20:40

bạn cho nhiều vậy ai lm cho nổi ; thôi mk làm 1 câu khó nhất bn nhờ vào đó lm các câu còn lại nha .

câu 6) ta có : \(K\overset{+7}{Mn}O_4\overset{ }{+}\overset{+2}{Fe}SO_4\overset{ }{+}\overset{ }{H_2SO_4}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+3}{Fe}_2\left(SO_4\right)_3\overset{ }{+}\overset{ }{\overset{+2}{Mn}SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{K_2SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{H_2O}\)

\(\Rightarrow\overset{+7}{Mn}\overset{ }{+}\overset{ }{5e}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+2}{Mn}\) ; \(\overset{+2}{Fe}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+3}{Fe}\overset{ }{+}\overset{ }{e}\) \(\Rightarrow\) hệ số giữa \(Mn\)\(Fe\)\(1\backslash5\)

trong đó chất khử là \(FeSO_4\) chất OXH là \(KMnO_4\) và chất môi trường là \(H_2SO_4\)

\(\Rightarrow2K\overset{+7}{Mn}O_4\overset{ }{+}10\overset{+2}{Fe}SO_4\overset{ }{+}8\overset{ }{H_2SO_4}\overset{ }{\rightarrow}5\overset{+3}{Fe}_2\left(SO_4\right)_3\overset{ }{+}2\overset{ }{\overset{+2}{Mn}SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{K_2SO_4}\overset{ }{+}8\overset{ }{H_2O}\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử
10 tháng 1 2019 lúc 22:50

câu 6) ta có : K+7MnO4++2FeSO4+H2SO4→+3Fe2(SO4)3++2MnSO4+K2SO4+H2OKMn+7O4+Fe+2SO4+H2SO4→Fe+32(SO4)3+Mn+2SO4+K2SO4+H2O

⇒+7Mn+5e→+2Mn⇒Mn+7+5e→Mn+2 ; +2Fe→+3Fe+eFe+2→Fe+3+e ⇒⇒ hệ số giữa MnMnFeFe1∖51∖5

trong đó chất khử là FeSO4FeSO4 chất OXH là KMnO4KMnO4 và chất môi trường là H2SO4H2SO4

⇒2K+7MnO4+10+2FeSO4+8H2SO4→5+3Fe2(SO4)3+2+2MnSO4+K2SO4+8H2O

Bình luận (0)
Lê Yến Nhung
Xem chi tiết
tran quoc hoi
5 tháng 5 2018 lúc 18:13

a/

\(n_{KNO_3}=\)0,1.0,5=0,05(mol)

m\(_{KNO_3}=0,05.101=5,05\left(g\right)\)

b/

\(n_{K_2SO_4}=\dfrac{75}{174}=\dfrac{25}{58}\left(mol\right)\)

Bình luận (1)
Phương RD
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 3 2018 lúc 19:07

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

2H2 + O2 --to---> 2H2O

Bình luận (0)
tran quoc hoi
21 tháng 3 2018 lúc 19:08

Fe\(_2O_3\)+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO\(_2\uparrow\)

Fe+H\(_2SO_4\)\(\rightarrow\)\(H_2\uparrow+FeSO_4\)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) Điều kiện:nhiệt độ

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 3 2018 lúc 19:16

nZn = 0,2 mol

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

0,2.....0,1...............0,2

⇒ mZnO = 0,2.81 = 16,2 (g)

⇒ Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)

2KMnO4 ---to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,2.158 = 31,6 (g)

nH2 = 0,1 mol

2H2 + O2 ---to--> 2H2O

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{0,1}{2}\) < 0,1

⇒ O2

⇒ mH2O = 0,1.18 = 18 (g)

Bình luận (7)
Hằng Mint
Xem chi tiết
Trường Sơn
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 19:55

\(H_2\overset{-2}{S}+K\overset{+7}{Mn}O_4+H_2SO_4\rightarrow H_2O+\overset{0}{S}+\overset{+2}{Mn}SO_4+K_2SO_4\)

quá trình OXH : \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{0}{S}+2e|\times5\)

quá trình khử : \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}|\times2\)

\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow8H_2O+5S+2MnSO_4+K_2SO_4\)

Bình luận (0)
Phan Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 19:27

S + 6HNO3 -> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl

Bình luận (0)
đỗ tuấn đạt
Xem chi tiết
Phương Trâm
6 tháng 10 2017 lúc 20:03

1. \(2Al + H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4) + H_2\)

3. \(Mg(OH)_2 + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + 2H_2O\)

4. \(Fe_2O_3 + 3H_2 \rightarrow2Fe + 3H_2O\)

5. \(CuSO_4 + BaCl_2 \rightarrow BaSO_4 + CuCl_2 \)

6. \(Fe(OH)_2 + 2HCl \rightarrow FeCl_2+ 2H_2O\)

7. \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

9. \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

10. \(K_2SO_4 + Ba(OH)_2 \rightarrow BaSO4 + 2KOH\)

Còn 2 câu còn lại bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
đỗ tuấn đạt
6 tháng 10 2017 lúc 19:48

nhanh đi minhf đang cần gấp

Bình luận (0)
ナッ トロング
Xem chi tiết
nguyen an
19 tháng 12 2017 lúc 11:20

nguyên tử khối của 2 đồng vị của đồng hơn kém nhau 2đvC

muốn tính % của 65Cu thì lấy |63-63,54|/2=0,27=27%

tương tự % của 63Cu = |65-63,54|/2 = 0,73 = 73%

Bình luận (0)
Thái Thị Huyền
19 tháng 2 2018 lúc 21:35

gọi x là thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu

(65x+63(100-x))/100=63,54

=> x=27% 65Cu ,vậy thành phần 63Cu là 73%

Bình luận (0)
dao nham
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 20:13

câu 1 : a) ta có : tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố \(X\)\(48\)

\(\Rightarrow p+e+n=48\Leftrightarrow2p+n=48\) (1)

ta có : tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là \(16\)

\(\Rightarrow p+e-n=16\Leftrightarrow2p-n=16\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p-n=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) số hạt proton ; electron ; notron trong nguyên tử \(X\) đều bằng \(16\)

b) số khối của \(X\)\(A=p+n=16+16=32\)

c) cấu hình e của nguyên tố \(X\) là : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

vị trí của nguyên tố \(X\) là : ô thứ \(16\) ; chu kì \(3\) ; nhóm \(VIA\)

d) vì số e lớp ngoài cùng là \(6\) nên ta có nguyên tố \(X\) là phi kim

Bình luận (0)