Chủ đề 6: Liên kết hóa học

Nguyên Khang
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
16 tháng 2 2021 lúc 9:22

gọi số mol sắt là x

gọi số mol oxi là y

56x + 16y = 8 (g)..................................(1)

nH = nCl = nHCl = nO .2 = 2y (mol)

mmuối = mFe + mCl = 56x + 35,5.2y = 56x + 71y = 16,25(g).......(2)

từ (1) và (2)=> x=0,1.................................. y=0,15

=> n HCl = 2.0,15 = 0,3 (mol)

=> CM = 0,3/0,5 = 0,6M => a=0,6

Bình luận (1)
Quang Nhân
16 tháng 2 2021 lúc 9:22

\(n_{HCl}=0.5a\left(mol\right)\)

\(BảotoànH:\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.5a=0.25a\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow8+0.5a\cdot36.5=16.25+0.25a\cdot18\)

\(\Rightarrow a=0.6\)

 

Chúc em học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyên Khang
Xem chi tiết

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

Bình luận (0)
Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
14 tháng 2 2021 lúc 17:56

a, nCO2 = 0,06 ( mol )

=> nCO = 0,06 ( mol )

ADĐLBTKL : \(m_{CO}+m_{Fe2O3}=m_{hh}+m_{CO_2}\)

=> \(m=m_{Fe2O3}=5,44+0,06.44-0,06.28=6,4\left(g\right)\)

b, nCO2 lấy = 0,012 ( mol )

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

.0,002........0,002........0,002...............

=> nCO2 còn lại = 0,012 - 0,002 = 0,01 ( mol )

\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

......0,005.......0,01........0,005.......

\(Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\) ( * )

...0,005..............0,005................

=> Tổng nCa(OH)2 = 0,002 + 0,005 = 0,007 ( mol )

=> CMCa(OH)2 = 0,014M .

=> m1 = mCaCO3 (*) = 0,5 ( g )

Vậy ...

Bình luận (2)
Nguyên Khang
Xem chi tiết
Phong Y
14 tháng 2 2021 lúc 13:26

ME=28.2=56(\(\dfrac{g}{mol}\))

➩ m= 56.0,013=0,728 ( gam)

Bình luận (2)
Thanh Trâm
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:52

undefined

Bình luận (0)
Tina is here.
Xem chi tiết
Giang
3 tháng 10 2018 lúc 23:21

- P2O5: Dựa vào hóa trị cao nhất

- Al2O3: Dựa vào hóa trị của nguyên tố

- Fe2O3: Dựa vào hóa trị nguyên tố (Fe có 2 hóa trị là II và III, trong trường hợp này là III)

- FeO: Dựa vào hóa trị nguyên tố (Fe có 2 hóa trị là II và III, trong trường hợp này là II)

- Fe3O4: Trường hợp đặc biệt, Fe tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao tạo oxit sắt từ (Cái này sẽ được học sau)

- Na2O: Dựa vào hóa trị nguyên tố

Chỗ nào không hiểu ib hỏi nha bạn ^^

Bình luận (0)
Quang Luu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 9 2018 lúc 20:29

nH2=0,125(mol)

Đặt nCa=a

nMg=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=3,8\\a+b=0,125\end{matrix}\right.\)

=>a=0,05;b=0,075

bạn tự tính tiếp nhé

Bình luận (0)