Chủ đề 5. Phản ứng oxy hóa - khử

Tạ Phương Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thùy Trang
13 tháng 3 2017 lúc 20:22

- Muối axit: + \(Zn(HSO_4)_2\) kẽm hiđro sunfat

+ \(Mg(HCO_3)_2\) magiê hiđro cacbonat

- Muối trung hòa: \(Mg(NO_3)_2\) magiê nitrat

- Bazơ : + KOH kali hiđrôxit

+ \(Al(OH)_3\) nhôm hidroxit

- Axit: + HBr axit bromua

+ \(H_2SO_3\) axit sunfurơ

+ \(H_3PO_4\) axit photphoric

Bình luận (0)
Lâm Bích Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 3 2017 lúc 19:13

Đề này không đủ điều kiện để xác định công thức A. Mình chắc chắn.

Bình luận (5)
Trần Thị Tâm Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
11 tháng 3 2017 lúc 13:31

+ Trích thành các mẫu thử nhỏ, đánh số:

+ Cho H2O lần lượt vào

. . . ..Tan ra là CaO, P2O5 và BaO

\(CaO + H2O ---> Ca(OH)2 \)

\(P_2O_5 + 3H_2O---> 2H_3PO_4 \)

\(BaO + H_2O ---> Ba(OH)_2\)

. . . Không tan là Mg, MgO và SiO2

+ Cho quỳ tím vào các chất tan ra ở trên.

. . . chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 --> Chất ban đầu là P2O5.

. . . . Chất làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và Ba(OH)2 . Thổi CO2 vào, mẫu thử nào thấy có kết tủa trắng là Ca(OH)2 --> Chất ban đầu là Cao. chất còn lại không có hiện tượng gì là Ba(OH)2 --> Chất ban đầu là BaO

\(CO_2 + Ca(OH)2 ---> CaCO_3 + H_2O\)

+ Cho dung dich axit sunfuric lần lượt vào các chất không tan trong nước, quan sat:

. . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng (không tan) là SiO2

. . . .Mẫu thử nào tan ra có xuất hiện bọt khí là Mg

\(Mg + H_2SO_4 ---> MgSO_4 + H_2\)

. . . . . Mẫu thử nào tan ra là MgO

\(MgO + H_2SO_4 ---> MgSO_4 + H_2O\)

Bình luận (2)
Trần Thị Tâm Phúc
11 tháng 3 2017 lúc 12:56

Màu xám ko phải màu xanh, nhầm

Bình luận (0)
Tuyết Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
11 tháng 3 2017 lúc 12:11

\(a)\)

\(PTHH: Zn +2AgNO_3 ---> Zn(NO_3)_2 + 2Ag \)

\(nZn = \dfrac{0,65}{65}=0,01(mol)\)

\(nAgNO_3 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nZn}{1}=0,01>\dfrac{nAgNO_3}{2} = 0,005\)

=> \(Zn\) dư sau phản ứng, Chọn \(nAgNO_3\) để tính

Theo PTHH: \(nZn \) đã phản ứng \(=0,005(mol)\)

\(=> mZn \)\(= 0,005.65 = 0,325 (g)\)

\(b)\)

Theo PTHH: \(nAg = 0,01 (mol)\)

=> \(mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)\)

mZn dư = mZn - mZn phản ứng \(= 0,65 - 0,325 = 0,325 (g)\)

Khi cho Zn tác dụng với AgNO3 thì thanh Zn tan ra kim loại màu bạc là Ag bám lên thanh Zn

=> thanh Zn sau khi lấy ra gồm có Zn dư sau phản ứng và lượng Ag bám lên (được tạo thành sau phản ứng)

\(<=> m = mZn (dư) + mAg \)

\(<=> m = 0,325 + 1,08 = 1,405 (g)\)

Vậy \(m=1,405 (g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Anh
7 tháng 3 2017 lúc 15:33

nHCl=2nH2=2×0.4÷2=0.4

Al0==>Al+3+3e

a 3a

Fe0==>Fe+2+2x

b 2b

2H-1+2e===>H2

0.4 0.2

==>3a+2b=0.4

CÓ 27a+56b=5.5

Giải hệ đc a=0.1 b=0.05

=>mAl=2.7==>%mAl=49.09

%mFe=50.91

VHCl=0.2 (l)

Bình luận (0)
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 23:20

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl ===> 2FeCl3 + 3H2O

Ta có: nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,1(mol)

=> mFe = \(0,1\cdot56=5,6\left(gam\right)\)

=> %mFe = \(\dfrac{5,6}{8}\cdot100\%=70\%\)

=> %mFe2O3 = \(100\%-70\%=30\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 10:16

a/ Gọi số mol của CO2 và O2 lần lược là x, y.

\(n_A=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{44x+32y}{x+y}=18,4.2=36,8\)

\(\Leftrightarrow3x-2y=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

b/ \(2Zn\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2ZnO\left(0,2\right)\)

Ta có: \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{Zn}}{2}=0,1< 0,3=\frac{n_{O_2}}{1}\) nên Zn phản ứng hết O2 dư.

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

c/ Sau phản ứng thì ta còn lại CO2 và O2

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%CO_2=\%O_2=\frac{0,2}{0,2+0,2}.100\%=50\%\)

Bình luận (0)
Trung Cao
4 tháng 3 2017 lúc 11:29

Gọi x; y là số mol CO2 và O2 => x + y = 0,5 mol

\(\overline{M_A}=18,4.2=36,8\) Áp dụng quy tắc đường chéo:

CO2 (M=44; ) 36,8 - 32 = 4,8
\(\overline{M}=36,8\)
O2 (M=32; y)

44 - 36,8 = 7,2

Bình luận (0)
Trung Cao
4 tháng 3 2017 lúc 11:32

Tiếp theo:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{4,8}{7,2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3x-2y=0\Rightarrow x=0,2;y=0,3\)

Phần còn lại như bạn Hungnguyen đã làm.

Bình luận (0)
Bún Đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 3 2017 lúc 18:34

H2 + Cl2 ---> 2HCl (khí) (1)

nH2 = \(\frac{16,8}{22,4}\) = 0,75 (mol)

nCl2 = \(\frac{14,56}{22,4}\) = 0,65 (mol)

So sánh: \(\frac{nH2}{1}\) > \(\frac{nCL2}{1}\)

=> H2 dư sau phản ứng, chọn nCl2 để tính

Theo PTHH: nHCl = 2.nCl2 = 2. 0,65 = 1,3 (mol)

Khi hòa tan hỗn hợp khí gồm khí HCl và H2 dư vào H2O, thu được dd D là dd HCl

Khi cho dd HCl vào AgNO3 dư thì:

HCl + AgNO3 ----> AgCl + HNO3 (2)

Vì HNO3 dư nên tính theo nHCl

nHCl = \(\frac{1}{10}\).1,3 = 0,13 (mol)

Theo PTHH (2) nAgCl (lí thuyết) = nHCl = 0,13 (mol)

=> mAgCl (lí thuyết) = 0,13 . 143,5 = 18,655 (g)

Hiệu suất phản ứng:

H = \(\frac{17,22.100}{18,655}\) = 92,31 %

Bình luận (0)
Bust Ty Ben
Xem chi tiết