Chủ đề 20. Ancol. Phenol

Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 15:58

a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :

0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :

2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :

0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :

1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :

0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :

0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :

1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :

0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
i) 2,4 mol phân tử H2­O chứa :

2,4. N = 2,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử H2­O)

Bình luận (0)
Minh Hien
Xem chi tiết
KH Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
8 tháng 10 2017 lúc 20:57

-Đặt CTPT: CxHyO

CxHyO+(\(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{1}{2}\))O2\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}H_2O\)

\(n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6mol\)

\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{2x}{y}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\)\(\rightarrow\)2x=0,8y\(\rightarrow\)y=2,5x

\(\dfrac{n_{O_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{1}{2}}{x}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\)

\(\rightarrow\)x+\(\dfrac{2,5x}{4}-\dfrac{1}{2}\)=1,5x\(\rightarrow\)0,125x=0,5\(\rightarrow\)x=4\(\rightarrow\)y=2,5.4=10

CTPT: C4H10O hay C4H9OH

Bình luận (0)
Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 15:58

a) 2,5 mol nguyên tử sắt chứa: 15. 1023 nguyên tử sắt
b) 0,5 mol nguyên tử chì chứa: 3. 1023 nguyên tử chì
c) 1,5 mol phân tử khí oxi chứa 9. 1023 phân tử khí oxi
d) 0,5 mol phân tử khí oxi chứa 3. 1023 phân tử khí oxi
e) 0,75 mol phân tử nước H2O chứa 4,5. 1023 phân tử nước H2O
f) 2 mol phân tử NaOH chứa 12. 1023 phân tử NaOH

Bình luận (2)
Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 16:52

- Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố:

+ Số electron tối đa ở lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố là 8 electron. Các nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học. Đó là các nguyên tử khí hiếm ( trừ He có 2e lớp ngoài cùng ).

+ Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.

+ Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim.

+ Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim



Bình luận (0)
Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 16:51

- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

- Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:

+ Số thứ tự lớp electron bằng các chữ số: 1, 2, 3

+ Phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường: s, p, d, f

+ Số electron trong phân lớp được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên phải kí hiệu của phân lớp: s2, p6, d10

- Cách viết cấu hình electron nguyên tử:

+ Xác định số electron của nguyên tử.

+ Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, tuân theo các nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.

+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong 1 lớp và theo thứ tự của các lớp electron.

+ Lưu ý: các electron được phân bố vào các AO theo phân mức năng lượng tăng dần và có sự chèn mức năng lượng. Tuy nhiên, khi viết cấu hình electron, các phân mức năng lượng cần được sắp xếp lại theo từng lớp.

Ví dụ: Nguyên tử Fe có Z= 26.

+ Có 26e

+ Các e được phân bố như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. Có sự chèn mức năng lượng 4s < 3d

+ Sắp xếp lại các phân lớp theo từng lớp, ta được cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2



Bình luận (0)
vu thanh hai
Xem chi tiết
Elly Phạm
16 tháng 8 2017 lúc 8:44

Phương Trình Hóa Học thuộc chủ đề Phương trình hóa học hữu cơ - Tất cả những phương trình hữu cơ hiện có trên Từ Điển Phương Trình Hóa Học.

Bình luận (0)
Lan Anh Trần
Xem chi tiết
Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
7 tháng 8 2017 lúc 16:07

a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

- Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

- Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b) Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

- Màu sắc: đậm dần.

- Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

- Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c) Tính chất hóa học.

Giống nhau:

- Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

- Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

- Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

- Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

- Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

- Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-96-sgk-hoa-hoc-lop-10-c53a9047.html#ixzz4p3hgUUCY

Bình luận (0)