Chủ đề 19. Dẫn xuất Halogen

Anh Duy
Xem chi tiết
Wind
28 tháng 8 2017 lúc 20:56

\(n_{H_2}\approx0,35\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=0,375\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

x.........2x........................x..............x

\(2M+2nHCl-->2MCl_n+nH_2\uparrow\)

4x..........4xn.................4x................2xn

\(2M+nCl_2-->2MCl_n\)

4x.......2xn...................4x

\(2Fe+3Cl_2-->2FeCl_3\)

x..........1,5x..............x

\(x+2xn=\dfrac{7,84}{22,4}\Rightarrow2xn=\dfrac{7,84}{22,4}-x\left(1\right)\)

\(2xn+1,5x=0,375\left(2\right)\)

thay(1) vaog(2) => x=0,05

n=3

Thể tích Cl2 tác dụng vs M

\(V_{Cl_2}=2.3.0,05.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(M=\dfrac{5,4}{4.0,05}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> M: Al

Bình luận (0)
Wind
28 tháng 8 2017 lúc 21:23

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,1.......0,2...................0,1.............0,1

\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b) \(n_{KOH}=\dfrac{50.22,4\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

\(HCl+KOH-->KCl+H_2O\)

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) =>KOH dư

\(V_{KOH}=\dfrac{50}{1,25}=40\left(ml\right)=0,04\left(l\right)\)

\(CM_{KCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)

\(CM_{KOH}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 8 2017 lúc 20:26

MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O+CO2 (1)

de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,2 \(\leftarrow\) 0,1 \(\leftarrow\) 0,1

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4g\)

\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}.100\%\approx80,77\%\)

\(\%m_{MgO}=100-80,77\approx19,23\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{10,4-8,4}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=36,5.\left(0,1+0,2\right)=10,95g\)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3}.100=150g\)

\(n_{MgO}=n_{MgCl_2\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=95.\left(0,05+0,1\right)=14,25g\)

\(m_{dd}=150+10,4-0,1.44=156g\)

\(C\%=\dfrac{14,25}{156}.100\%\approx9,135\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 9 2017 lúc 21:29

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron

Thành phần cấu tạo của nguyên tử:

1) Hạt nhân (mang điện dương): gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện.

2) Vỏ nguyên tử (mang điện âm): gồm các hạt electron mang điện âm.

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:32

Bài 1: ta có:

mBaCl2 = 600. 1,03. 10% = 61,8 g => nBaCl2 = 61,8: 208 \(\approx\)0,3 mol.

mH2SO4 = 100. 1,14. 20% = 22,8g => nH2SO4 = 22,8 : 98 \(\approx\)0,233 mol.

Pư: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl

0,233 ----0,233---------0,233------0,466

=> mkết tủa BaSO4 = 0,233. 233 = 54,289g.

Dung dịch sau pứ có: BaCl2 dư = 0,3 - 0,233 = 0,067 mol. HCl tạo ra = 0,466 mol.

Bảo toàn khối lượng => m dd sau pư = 600. 1,03 + 100. 1,14 - 54,289 = 677,711g

=> C% BaCl2 = 0,067. 208 : 677,711 \(\approx\)2,056%.

C% HCl = 0,466. 36,5 : 677,711 \(\approx\)2,51%

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:38

Bài 2:

nCO = 9,03. 1022 : 6,02. 1023 = 0,15 mol. => nO trong oxit = 0,15 mol (vì CO + Otrong oxit ---> CO2). => mKim loại = 8 - 0,15.16 = 5,6g

nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

ta có: 2M + 2nHCl ----> 2MCln + nH2

=> nM = 0,1.2/n = 0,2/n

=> M. 0,2/n = 5,6 => M = 28n

=> Nếu n = 1 thì M = 28 (loại)

Nếu n = 2 thì M = 56 là Fe (thỏa mãn).

=> nFe = 0,1 mol => nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2:3 => Oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:44

Bài 3: Ta có:

nHCl = 0,2. 1,5 = 0,3 mol (lần 1). nHCl = 0,25. 2 = 0,5 mol (lần 2)

Pứ: A + 2HCl ---> ACl2 + H2.

- lần 1: Kim loại chưa tan hết => nA > 0,3 : 2 = 0,15 mol.

- lần 2: Axit dư => nA < 0,5 : 2 = 0,25 mol

=> 4,8: 0,25 <MA< 4,8: 0,13 => 19,2 < MA < 32

=> A là Mg

Bình luận (0)
Chau Nguyen
Xem chi tiết
Elly Phạm
15 tháng 8 2017 lúc 10:50

Ta có

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl

x................3x...............x..................3x

FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl

y................3y..............y..................3y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}133,5x+162,5y=20\\78x+107y=10,7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=-0,08\end{matrix}\right.\)

Hình như đề sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 8 2017 lúc 9:29

Vì NaOH dư nên kết tủa thu được là Fe(OH)3

PƯ: AlCl3 + 4NaOH ---> NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O.

FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl.

=> nFe)OH)3 = 10,7: 107 = 0,1 mol.=> nFeCl3 = 0,1 mol.

=> Khối lượng FeCl3 = 0,1. 162,5 = 16,25g.

=> %mFeCl3 = 16,25: 20 = 81,25% => %mAlCl3 = 18,75%

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
18 tháng 7 2017 lúc 11:43

mk chỉ bị trên điện thoại còn máy tính thì k

Bình luận (0)
Cô Nàng Song Tử
30 tháng 7 2017 lúc 15:02

mk nè

nó che hết chả thấy j cả

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 4 2017 lúc 10:21

\(M_A=78(g/mol)\)

Đặt công thức dạng chung của Hidrocacbon A là: \(C_xH_y\)

\(C_xH_y+\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}\right)O_2-t^o->xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

Đặt \(n_A=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=x\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{y}{2}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=44x\left(g\right);m_{H_2O}=9y\left(g\right)\)

Ta có: \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{11}{2,25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{44x}{9y}=\dfrac{44}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\)

\(=>CTTN:\left[CH\right]_n\)

\(\Leftrightarrow13n=78\)\(\Rightarrow n=6\)

\(\Rightarrow CTPTcuaA:C_6H_6\)

Bình luận (0)
nguyen hoang son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 4 2017 lúc 13:15

Gọi M là kim loại hóa trị II cần tìm:

\(PTHH:\)\(M+2HCl--->MCl_2+H_2\)

\(a)\)

Muối sau phản ứng thu được là MCl2

\(m_{MCl_2}=\dfrac{30,4.125}{100}=38\left(g\right)\)
\(b)\)

Vì kim loại M tác dụng với dung dich HCl dư

=> M tan hết.

\(nH_2=0,4(mol)\)

Theo PTHH: \(nHCl=0,8(mol)\)

\(=>mHCl=29,2(g)\)

Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_M+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=38+0,8-29,2=9,6\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_M=0,4\left(mol\right)\)

\(=>M_M=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

\(c)\)

\(a=m_{Mg}=9,6\left(g\right)\)

\(d)\)

\(mddsau=125(g)\)

\(m dd sau = mMg+mddHCl-mH_2\)

\(=>m dd HCl=m dd sau -mMg+mH_2\)

\(=>m dd HCl=125-9,6+0,8=116,2(g)\)

Ta có: \(m_{ddHCl}=D_{HCl}.V_{ddHCl}\)

\(=>D_{HCl}=\dfrac{116,2}{100}=1,162\)\((g/ml)\)

Bình luận (0)
Thiên Vương Hải Hà
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 4 2017 lúc 23:09

Theo cô được biết là trong ct hóa học THPT ko được học phản ứng chuyển hóa này.

Nếu muốn thực hiện phản ứng này thì sẽ sử dụng các chất khử như LiAlH4 hoặc Zn/HCl. Những tác nhân này sẽ tạo ra H thay thế cho Cl.

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 4 2017 lúc 23:10

Phản ứng xẩy ra tương đối phức tạp nên cô sẽ ko ghi pthh

Bình luận (0)
L.O.G Bạch Lang
Xem chi tiết